3. đỐI TƯỢNG, đỊA đIỂM, NỘI DUNG
3.4.2. Bố trắ thắ nghiệm
3.4.2.1. Thắ nghiệm 1: Xác ựịnh nhiệt ựộ xử lý thắch hợp ựể kiểm soát nấm
mốc xanh P. digitatum và P. italicum trên quả cam bằng xử lý nước nóng ở
các nhiệt ựộ khác nhau trong thời gian cố ựịnh (180s).
Mục ựắch của phương pháp là xác ựịnh nhiệt ựộ tối ưu khi xử lý nước
nóng ựể kiểm soát nấm mốc xanh P. digitatum và P. italicum. Quả cam ựược
tiệt trùng bằng lau cồn 700. Xử lý 3 quả cho mỗi công thức thắ nghiệm (18 giếng cấy). Sau ựó cấy 25-30 micro lắt dịch bào tử nấm mốc xanh vào từng giếng. để khô tự nhiên 48 giờ trong phòng vô trùng trước khi xử lý nước nóng. Các thắ nghiệm ựược xử lý theo các công thức sau:
(1) CT1: Xử lý nước nóng ở 480C (2) CT2: Xử lý nước nóng ở 500C (3) CT3: Xử lý nước nóng ở 520C (4) CT4: Xử lý nước nóng ở 540C
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34
(5) CT5: Xử lý nước nóng ở 560C
(6) đC: Xử lý nước cất ở nhiệt ựộ phòng (200C)
Mỗi công thức lặp lại 3 lần, lô sau khi xử lý ựược ựể ráo nước rồi cất giữ ở nhiệt ựộ phòng trong túi chất dẻo màu ựen có ựục lỗ thoáng, ựộ ẩm 80 - 85%. Theo dõi và kiểm tra sự phát triển của nấm mốc trong các giếng cấy. Kết thúc thắ nghiệm khi tất cả các giếng của công thức ựối chứng ựều có nấm mọc. đếm số lỗ có nấm mọc ở tất cả các công thức. Tắnh tỷ lệ phần trăm số giếng có nấm mọc trên tổng số giếng cấy.
3.4.2.2. Thắ nghiệm 2. Xác ựịnh thời gian xử lý thắch hợp ựể kiểm soát nấm
mốc xanh P. digitatum và P. italicum trên quả cam bằng xử lý nước nóng ở
nhiệt ựộ ựã xác ựịnh từ thắ nghiệm 1.
Mục ựắch của thắ nghiệm này là xác ựịnh thời gian thắch hợp khi xử lý nước nóng ở nhiệt ựộ ựã xác ựịnh trong thắ nghiệm 1 ựể kiểm soát nấm mốc xanh P. Digitatum và P. italicum. Cách chuẩn bị mẫu hoàn toàn tương tự như trong thắ nghiệm 1. Các công thức xử lý như sau:
(1) CT1: Xử lý nước nóng trong thời gian 60s (2) CT2: Xử lý nước nóng trong thời gian 120s (3) CT3: Xử lý nước nóng trong thời gian 180s (4) CT4: Xử lý nước nóng trong thời gian 240s (5) CT5: Xử lý nước nóng trong thời gian 300s
(6) đC: Xử lý trong thời gian 20s bằng nước cất ở nhiệt ựộ phòng.
3.4.2.3. Thắ nghiệm 3: So sánh hiệu quả trừ nấm của các muối cacbonate và bicacbonate kết hợp với nhiệt ựộ nhằm kiểm soát tối ựa sự phát triển của nấm mốc xanh P. digitatum và P. italicum trên quả cam Hàm Yên.
Mục ựắch: Sử dụng các muối natri cacbonate, natri bicacbonate và amoni bicacbonate có cùng nồng ựộ (2%) ở các nhiệt ựộ khác nhau ựể so sánh và chọn ra muối có hiệu lực cao nhất. Các dung dịch Na2CO3, NaHCO3 và NH4HCO3 nồng ựộ 2% ựược pha từ dạng bột tinh khiết. Các công thức ựược xử lý như sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35
(2) CT2: Dung dịch Na2CO3 2%, nhiệt ựộ 450C; (3) CT3: Dung dịch NaHCO3 2%, nhiệt ựộ 350C; (4) CT4: Dung dịch NaHCO3 2%, nhiệt ựộ 450C; (5) CT5: Dung dịch NH4HCO3 2%, nhiệt ựộ 350C; (6) CT6: Dung dịch NH4HCO3 2%, nhiệt ựộ 450C; (7) đC: Xử lý bằng nước cất ở nhiệt ựộ phòng.
3.4.2.4. Thắ nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của chất hoạt ựộng bề mặt (Tween 80) tới hiệu quả kiểm soát nấm mốc xanh trên quả cam Hàm Yên khi xử lý bằng nước nóng kết hợp với các muối cacbonate và bicacbonate. Các công thức thắ nghiệm ựược xử lý trong thời gian cố ựịnh ựược xác ựịnh từ thắ nghiệm 2, cụ thể như sau:
(1) CT1: Na2CO3 2% + Tween 0,1%, nhiệt ựộ 450C
(2) CT2: NaHCO3 2% + Tween 0,1%, nhiệt ựộ 450C
(3) CT3: NH4HCO3 2% + Tween 0,1%, nhiệt ựộ 450C
3.4.2.5. Thắ nghiệm 5: Nghiên cứu ảnh hưởng của xử lý nước nóng kết hợp với ethanol tới khả năng kiểm soát nấm mốc xanh P. digitatum và P. italicum
trên quả cam Hàm Yên. Các công thức thắ nghiệm ựược xử lý trong thời gian cố ựịnh ựược xác ựịnh từ thắ nghiệm 2, cụ thể như sau:
(1) CT1: Ethanol 10%; Nhiệt ựộ 350C (2) CT2: Ethanol 10%; Nhiệt ựộ 450C (3) CT3: Ethanol 15%; Nhiệt ựộ 350C (4) CT4: Ethanol 15%; Nhiệt ựộ 450C (5) CT5: Ethanol 20%; Nhiệt ựộ 350C (6) CT6: Ethanol 20%; Nhiệt ựộ 450C (7) CT7: Ethanol 30%; Nhiệt ựộ 350C (8) CT8: Ethanol 30%; Nhiệt ựộ 450C (9) đC: Ethanol 0%; Nhiệt ựộ 200C
3.4.2.6. Thắ nghiệm 6: đánh giá ảnh hưởng của xử lý nước nóng và xử lý kết
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36
trong quá trình bảo quản. Các công thức ựược bố trắ, gồm: đối chứng: quả không xử lý
CT1: Kết quả tốt nhất thu ựược từ thắ nghiệm 1 và thắ nghiệm 2 CT2: Kết quả tốt nhất thu ựược từ thắ nghiệm 4