4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.1 đất trồng bưởi tại ựịa bàn các xã trồng nhiều bưởi Diễn
Thành phần dinh dưỡng ựất trồng có ảnh hướng rất lớn tới sinh trưởng, phát triển của cây trồng nói chung, cây bưởi nói riêng. để phần nào ựánh giá ảnh hưởng của ựất trồng tới cây bưởi tại các xã có tiềm năng và xu hướng phát triển mạnh cây bưởi Diễn, chúng tôi tiến hành phân tắch ựất tại các xã
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47 Lương Phong, đoan Bái, Ngọc Sơn, Hùng Sơn, Danh Thắng. Kết quả phân tắch các thành phần dinh dưỡng N, P2O5, K2O trong mẫu ựất thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4.5 Kết quả phân tắch dinh dưỡng trong ựất của các xã
Hàm lượng tổng số (%) Hàm lượng dễ tiêu
(mg/100g) TT địa ựiểm lấy mẫu N P2O5 K2O P2O5 K2O 1 Lương Phong 0,26 0,14 0,07 27,42 5,39 2 Ngọc Sơn 0,14 0,19 0,14 19,53 7,49 3 đoan Bái 0,15 0,13 0,47 8,62 5,21 4 Hùng Sơn 0,09 0,11 0,18 23,46 9,61 5 Danh Thắng 0,13 0,15 0,13 25,71 8,54
(Nguồn: Kết quả phân tắch mẫu quả bưởi của Trung tâm Chất lượng Nông Lâm Thủy sản vùng 1 Ờ Bộ Nông nghiệp và PTNT)
đối chiếu với thang chuẩn dùng bón phân cho cây có múi dựa vào phân tắch ựất cho thấy:
- Hàm lượng ựạm (N) và kali trong ựất của các xã ở mức thấp hơn nhiều lần so với thang dinh dưỡng chuẩn dùng bón phân cho cây có múị Trong ựó hàm lượng ựạm trong ựất của xã Hùng Sơn, kali trong ựất của xã Lương Phong ựạt thấp nhất, thấp hơn nhiều lần so với của các xã còn lạị
- Riêng hàm lượng lân (P2O5) trong ựất của các xã ở mức tối thắch với cây có múi và cây bưởị
đây là những căn cứ rất ựáng quan tâm trong quá trình xây dựng quy trình chăm sóc, bón phân cho cây bưởị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48