Một số nghiên cứu về sử dụng phân bón lá và chất ựiều hòa sinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất quả bưởi diễn tại hiệp hoà, bắc giang (Trang 34 - 35)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.3.4 Một số nghiên cứu về sử dụng phân bón lá và chất ựiều hòa sinh

trưởng

Phân bón qua lá thường chứa các thành phần (1) các chất dinh dưỡng, (2) các vi chất dinh dưỡng và (3) một số các chất ựiều hòa sinh trưởng và ựược sử dụng bằng cách hòa tan thành dạng dung dịch ựể phun lên bộ tán của câỵ

Tác ựộng của phân bón qua lá ựối với cây trồng là tác ựộng mang tắnh tổng hợp vai trò của từng nhóm chất dinh dưỡng, vi chất dinh dưỡng và chất ựiều hòa sinh trưởng, chúng có vai trò rất quan trọng trong ựời sống cây trồng (George, 2003; Vũ Hữu Yêm và cs, 2006) [44]; [27].

Embleton W. T. (1988) ựã nghiên cứu về vai trò của Kẽm và Mangan và kết luận: việc bổ sung Mn cho cam Washington Navel dưới dạng MnSO4 có tác dụng cải thiện màu sắc, ựộ mọng nước, tỷ lệ ựường/axit, hàm lượng vitamin của quả mặc dù năng suất không tăng [39].

Nghiên cứu của M. Tariq và cs (2007) về ảnh hưởng của việc phun phân bón vi lượng tới năng suất và chất lượng cam ngọt (Citrus Sinensis L.) ựã ựưa ra kết quả: năng suất ựạt cao nhất khi phun 0,4 kg Zn, 0,2 kg Mn cùng với 1,56 kg N hòa với 400 lắt nước phun cho 1 ha; Tỷ lệ % vỏ ắt nhất khi phun B riêng rẽ; % cùi ắt nhất khi phun Zn cộng với Mn; Kắch thước quả ựạt cao nhất khi phun Zn + B; khối lượng cao nhất khi phun Zn + Mn [54].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25 Phân bón qua lá có tác dụng làm tăng năng suất, tăng cường khả năng kháng sâu bệnh cho cây, tăng tắnh chống hạn và cải thiện năng suất, chất lượng sản phẩm. Phân bón qua lá còn giúp cho cây nhanh chóng phục hồi sau trồng hoặc sau khi trải qua các hiện tượng thời tiết bất thuận như: nắng nóng, lạnh, khô hạn, úng ngậpẦ(Nguyễn Hạc Thuý, 2001) [21].

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Thuận, Bùi Thị Mỹ Hồng, Nguyễn Trịnh Nhất Hồng, Huỳnh Văn Tần tại Tiền Giang (1995 Ờ 1996) cho thấy chúng (phân bón qua lá) ựều có tác dụng hạn chế rụng quả non, góp phần làm tăng năng suất ựồng thời không làm ảnh hưởng ựến chất lượng và mẫu mã quả [20].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất quả bưởi diễn tại hiệp hoà, bắc giang (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)