Những nghiên cứu về dinh dưỡng khoáng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất quả bưởi diễn tại hiệp hoà, bắc giang (Trang 29 - 34)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.3.3Những nghiên cứu về dinh dưỡng khoáng

2.3.3.1 Một số nghiên cứu ở nước ngoài

Trên thế giới có khá nhiều các công trình nghiên cứu về dinh dưỡng khoáng trên cây có múi và bưởị Về cơ bản, các nghiên cứu ựã có ựề cập một cách tương ựối toàn diện về vai trò của các yếu tố dinh dưỡng, ảnh hưởng và mối quan hệ của chúng trong cả quá trình sinh trưởng, phát triển và năng suất, chất lượng bưởị

Theo Mongi Zekri và Thomas Ạ Obreza (2003) [53], có 17 yếu tố dinh dưỡng cần thiết cho sự tăng trưởng của cây: Carbon (C), Hydro(H), Oxy (O), Nitơ (N), Phốt pho (P), Kali (K), Canxi (Ca), Magiê (Mg), Lưu huỳnh (S), Sắt (Fe), Kẽm (Zn), Mangan (Mn), Bo (B), đồng (Cu), Molypden (Mo), Clo (Cl) và Niken (Ni). Những yếu tố này thường ựược gọi là chất dinh dưỡng thiết yếu mà nếu thiếu nó, cây không thể hoàn thành vòng ựời của mình. Trong các yếu tố dinh dưỡng thiết yếu C, H, O ựược lấy từ không khắ và nước. Các yếu tố còn lại ựược cây lấy từ ựất.

Các chất dinh dưỡng khoáng ựược phân thành 2 loại là chất dinh dưỡng và vi chất dinh dưỡng. Trong ựó chất dinh dưỡng dùng ựể chỉ những yếu tố mà các cây trồng yêu cầu với số lượng lớn (N, P, K, Ca, Mg, S) và vi chất dinh dưỡng là khái niệm ựể áp dụng cho các chất dinh dưỡng cây yêu cầu với số lượng nhỏ (Fe, Zn, Mn, B, Cu, Mo, Ni, Cl) [53].

Cameron S.H và cộng sự (1952) nghiên cứu và kết luận: trong thời kỳ ra hoa cây huy ựộng nhiều ựạm từ lá về hoạ Reuther và Smith (1954) cũng tiến

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20 hành nghiên cứu và thu ựược kết quả tương tự, ựó là cây hút dinh dưỡng quanh năm nhưng hút mạnh vào thời kỳ nở hoa cũng như khi cây ra ựọt mới [64].

Hum (1957) [45] cho rằng lượng ựạm và kali trong quả không ngừng tăng lên ựến khi quả lớn và chắn, lân và magiê cũng tăng nhưng chỉ tăng ựến một giai ựoạn nhất ựịnh và duy trì ở mức ổn ựịnh khi quả lớn bằng 1/2 mức lớn nhất. Tỷ lệ ựạm (N), lân (P2O5), kali (K2O) ở nhiều loại quả có múi thay ựổi ắt, thường là 3 : 1 : 4.

Thiếu ựạm lá bị mất diệp lục và bị vàng ựều, thiếu nghiêm trọng cành bị ngắn lại, mảnh, lá vàng, nhỏ dễ rụng, quả ắt. Theo Bryan ỌC (1950), thiếu ựạm chỉ ảnh hưởng ựến ựộ lớn của quả và làm lượng chất khô hòa tan bị giảm ựôi chút chứ không ảnh hưởng ựến ựặc ựiểm quyết ựịnh phẩm chất quả. Dạng ựạm ựược dùng phổ biến là Amôn sunfat. Tuy nhiên, trên ựất kiềm hoặc chua nhiều nên dùng các loại phân có gốc nitrat là tốt nhất, như vậy sẽ ắt bị mất ựạm và tránh ảnh hưởng chua của gốc sunfat. Bên cạnh ựó, nitrat còn thúc ựẩy sự hút magiê ở ựất thiếu magiê (Rene Rafael C. Espino, 1990) [58].

Khi cây thiếu hụt lân, lá cây thường nhỏ, hẹp có màu tắm hoặc màu ựồng, một số lá có thể phát triển các vùng hoại tử, lá rụng sớm, ắt quả, vỏ quả thô và rỗng ở trụ quả [53]. Trên ựất nặng, hiếm khi thấy tình trạng thừa lân vì khả năng giữ lân mạnh của loại ựất nàỵ Còn ựối với ựất nhẹ nếu bón lân liên tục sẽ gây hiện tượng thừa lân (S.G Gandhi, 1973) [16]. Thừa lân gây tình trạng thiếu kẽm dẫn tới hiện tượng gân xanh lá vàng, một bệnh sinh lý khá phổ biến ở cam quýt (Brian Beattie và Lou Revelant, 1992) [31].

Trong trường hợp cây trồng xuất hiện các triệu chứng như: lá mới phát sinh dày và nhăn nheo, vùng giữa các gân lá bị mất diệp lục và sau ựó có các vết chết khô, ựầu ựọt bị rụng, lá bị chết khô, cây thường chảy gôm, quả thô là khi cây ựã bị thiếu kaly trong thời gian dài và trầm trọng, ảnh hưởng rất lớn tới năng suất và phẩm chất quả (Mongi Zekri and Thomas Ạ Obreza, 2003) [53].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21 Tình trạng dinh dưỡng trong ựất là một trong những căn cứ ựể bón phân cho cây có múị Thông qua phân tắch các yếu tố dinh dưỡng trong ựất, ựối chiếu với nhu cầu của cây ở mỗi ựộ tuổi, từng giai ựoạn sinh trưởng ựể xác ựịnh chế ựộ bón phân phù hợp. Sau một loạt các thắ nghiệm công phu, Trạm Thắ nghiệm cam, quýt Gainsville, bang Florida ựề xuất thang chuẩn sau (Tucker, Jackson, 1995) [38].

Bảng 2.3 Thang chuẩn dùng bón phân cho cây có múi dựa vào phân tắch ựất

Nguyên tố Thiếu Thấp Tối thắch Cao Thừa

Nitrogen (%) < 2,2 2,2 Ờ 2,4 2,5 Ờ 2,7 2,8 Ờ 3,0 > 3,0 Phosphorus (%) < 0,09 0,09 Ờ 0,11 0,12 Ờ 0,16 0,17 Ờ 0,30 > 3,0 Potassium (%) < 0,7 0,7 Ờ 1,1 1,2 Ờ 1,7 1,8 Ờ 2,4 > 2,4 Calcium (%) < 1,5 1,5 Ờ 2,9 3,0 Ờ 4,9 5,0 Ờ 7,0 > 7,0 Magnesium (%) < 0,2 0,20 Ờ 0,29 0,30 Ờ 0,49 0,50 Ờ 0,70 > 0,7 Chlorine (%) .... .... < 0,2 0,20 Ờ 0,70 > 0,7 Sodium(%) .... .... .... 0,15 Ờ 0,25 > 0,25 Manganese (ppm) < 17 18 Ờ 24 25 Ờ 100 101 Ờ 300 > 300 Zinc (ppm) < 17 18 Ờ 24 25 Ờ 100 101 Ờ 300 > 300 Copper (ppm) < 3 3 Ờ 4 5 Ờ 16 17 Ờ 20 > 20 Iron (ppm) < 35 35 Ờ 59 60 Ờ 120 121 Ờ 200 > 200 Boron (ppm) < 20 20 Ờ 35 36 Ờ 100 101 Ờ 200 > 200 Molybden (ppm) < 0,05 0,06 Ờ 0,09 0,1 Ờ 1,0 2,0 Ờ 5,0 > 5,0

(Theo Tucker, Jackson, 1995)

Trạm Thắ nghiệm cam quýt Gainsville cũng ựề xuất phân cho cam quýt gồm các yếu tố dinh dưỡng N:P2O5:K2O:MgO:MnO:CuO theo tỷ lệ 1: 1: 1: 0,5: 0,125: 0,063 hoặc 8: 8: 8: 4: 1: 0,5. Tuy nhiên, lượng bón cho cây tùy thuộc vào tuổi cây, từ năm thứ nhất ựến năm thứ 6 bón mỗi cây số lượng phân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22 hỗn hợp theo tỷ lệ các yếu tố dinh dưỡng như trên với lượng 0,5 - 5,0 lb (S.G Gandhi, 1973) [16]. Trên các vùng ựất cát nghèo dinh dưỡng, De Gpeus, 1973 (dẫn theo Chawalit Niyomdham, 1992) [34] khuyến cáo bón các chất dinh dưỡng N:P2O5:K2O:MgO:MnO:CuO:B2O3 cho cây có múi theo tỷ lệ 8 : 2 : 8 : 2 : 0,5 : 0,25 : 0,1. Số lượng phân bón và số lần bón tùy theo tuổi của cây và ựược miêu tả như sau: cây 1 năm tuổi ựược bón 150g hỗn hợp trên và chia làm 5 lần. Năm thứ 2 và năm thứ 3 bón 450g và 900g chia làm 4 lần. Sau ựó cứ mỗi năm tuổi của cây, tăng thêm một lượng phân bón là 225g. Nguyên tố vi lượng Zn thường ựược phun trên cây cùng với Cu và Mn (D.P.H.Tucker, ẠK.Alva, L.K.Jackson và T.Ạ Wheaton, 1995) [38].

Ở Brazin, tỷ lệ N:P:K dùng ựể bón cho cam quýt là 1:0,5:1 hoặc 1:0,3:1; còn ở Aghentina, liều lượng phân bón và tỷ lệ các chất dinh dưỡng N:P2O5:K2O:MgO bón cho cam Valencia ựược khuyến cáo là 2:1:1:0,5 với 400g N/cây/năm (Davenport. T.L) [37].

Theo Trương Thục Hiền, 2006 [13] ở Trại Thắ nghiệm Nông nghiệp đài Loan, từ năm thứ nhất ựến năm thứ 5, các chất dinh dưỡng N, P2O5, K2O bón cho cây như nhau với lượng tăng dần theo tuổi cây từ 50g/cây năm thứ nhất ựến 140g/cây năm thứ năm. Khi cây cho thu hoạch lượng bón ựược xác ựịnh căn cứ theo năng suất thực thụ

Về phương pháp bón phân, có 2 phương pháp bón phân cho cây ựó là bón phân trực tiếp vào ựất và bón phân qua lá (Nguyễn Văn Uyển, 1995; Nguyễn Hạc Thúy, 2001; Vũ Hữu Yêm và cs, 2006) [25], [21], [27].

2.3.3.2 Một số nghiên cứu ở trong nước

Tại Việt Nam, các công trình nghiên cứu về dinh dưỡng khoáng trên cây bưởi nhìn chung còn ắt.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 phẩm chất bưởi đường lá cam tại Vĩnh Cửu - đồng Nai, các tác giả Huỳnh Ngọc Tư, Bùi Xuân Khôi và cs, (2003) ựi ựến kết luận: khi bón 800N: 500 P2O5: 700 K2O (g/cây/năm) cho năng suất cao và chất lượng tốt nhất (đỗ đình Ca và cs, 2008) [2].

để ựạt ựược hiệu quả cao nhất, việc bón phân cho cây bưởi cần căn cứ vào ựiều kiện cụ thể như giống, ựất ựai, tình hình sinh trưởng và năng suất của câỵ Bên cạnh ựó, cây cần ựược cung cấp ựầy ựủ, cân ựối các chất dinh dưỡng và vi chất dinh dưỡng.

Theo các tác giả Vũ Mạnh Hải, đỗ đình Ca, Phạm Văn Côn và cs [9], lượng bón cho 1 cây/ năm như sau:

Bảng 2.4 Lượng phân bón cho bưởi Năm tuổi đạm sulfate (kg) Lân super (kg) Kaliclorua (kg)

Phân hữu cơ (kg)

4 1,2 1,0 0,8 30 5 1,8 1,2 0,9 30 6 1,9 1,2 1,0 50 7 2,0 1,5 1,2 50 8 2,0 1,7 1,5 50 9 2,5 - 3,0 1,7 - 2,0 1,5 Ờ 2,0 50

Trong ựiều kiện sinh thái ở miền Bắc, miền Trung nước ta, lượng phân trên ựược chia làm 4 lần bón và các tháng 2; tháng 5; tháng 7 và tháng 9 Ờ 10:

Bón ựợt tháng 2: 40% N + 40% K2O Bón ựợt tháng 5: 30% N + 30% K2O Bón ựợt tháng 7 : 30% N + 30% K2O

Bón ựợt tháng 9 - 10 : 100% hữu cơ + 40% P2O5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24 tưới ựến khả năng ra hoa, ựậu quả của bưởi Phúc Trạch từ 2003 - 2004 cho thấy bón 800g N:400g P2O5:600g K2O + phun phân bón lá Grown ba lá xanh cho năng suất cao nhất, song về hiệu quả kinh tế thì công thức bón 500g N + 250g P205 + 375g K20 + phun phân bón lá cho hiệu quả cao hơn. Nghiên cứu trên bưởi Thanh Trà tại Hương Vân, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2006 Ờ 2008, cũng thu ựược kết quả tương tự (Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hà Tĩnh, 2003) [17].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất quả bưởi diễn tại hiệp hoà, bắc giang (Trang 29 - 34)