Điều kiện tự nhiên huyện Hiệp Hòa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất quả bưởi diễn tại hiệp hoà, bắc giang (Trang 49 - 51)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1điều kiện tự nhiên huyện Hiệp Hòa

4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Hiệp Hòa là huyện trung du, nằm ở phắa Tây Nam của tỉnh Bắc Giang. Trung tâm huyện cách thành phố Bắc Giang 30km. Về danh giới hành chắnh, Hiệp Hòa có ựặc ựiểm sau:

- Phắa Bắc và Tây Bắc giáp huyện Phú Bình, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.

- Phắa Tây và Tây Nam Giáp huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nộị - Phắa Nam giáp huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.

- Phắa đông và đông Nam giáp các huyện Tân Yên, Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40 Với ựặc ựiểm vùng trung du, Hiệp Hòa có ựặc ựiểm phù hợp với việc phát triển hệ thống trồng trọt ựa canh: cây lương thực, cây nông, công nghiệp ngắn ngày ở vùng trũng và thấp; cây ăn quả các loại ở vùng vàn và ựồi thấp.

4.1.1.2 điều kiện ựất ựai

Tổng diện tắch tự nhiên của huyện là 203,06km2. Tuy nhiên, xét về mục ựắch sử dụng ựất trong nông nghiệp thống kê cho thấy: diện tắch ựất nông nghiệp là 12.336hạ Trong ựó: ựất sản xuất nông nghiệp 11.589,53ha; ựất lâm nghiệp 106,7ha; ựất nuôi trồng thủy sản 601,2ha và ựất nông nghiệp khác 39,21hạ đất sản xuất nông nghiệp gồm hai loại là: ựất sản xuất cây hàng năm 11.087,64ha và ựất trồng cây lâu năm (trong ựó có cây ăn quả) 501,89hạ

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hiệp Hòa, 2010)

đối với cây ăn quả: Nghị quyết đại hội đảng bộ huyện Hiệp Hòa lần thứ 22 xác ựịnh có 2.000ha ựất ựược khảo sát, nghiên cứu và kết luận phù hợp ựể trồng các loại cây như: vải, nhãn, bưởi và các cây ăn quả khác.

4.1.1.3 đặc ựiểm khắ hậu

Khắ hậu tại Hiệp Hòa chịu ảnh hưởng của vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, một năm chia làm 4 mùa: xuân, hạ, thu và ựông. Số liệu quan trắc về các yếu tố khắ tượng 5 năm 2004 Ờ 2008 thể hiện như bảng sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

Bảng 4.1 Các yếu tố khắ hậu huyện Hiệp Hòa 2004 Ờ 2008

Nhiệt ựộ (0C) Tháng Max Min TB độ ẩm (%) Mưa (mm) Bốc hơi (mm) Nắng (giờ) I 20,5 13,2 16,4 78,1 16,9 66,7 85,7 II 23,8 17,8 20,5 86,9 18,6 48,3 47,2 III 23,5 18,3 20,7 87,1 66,0 49,7 43,2 IV 28,2 21,7 24,2 87,4 80,6 53,1 90,0 V 31,1 23,7 27,1 86,4 233,5 68,0 150,2 VI 32,9 25,9 29,4 84,7 280,4 76,2 151,9 VII 32,9 25,9 29,0 86,3 250,3 68,7 155,9 VIII 32,4 25,5 28,7 87,3 268,6 54,1 150,4 IX 32,0 24,6 27,8 85,8 192,5 62,4 163,3 X 30,5 22,6 26,1 84,5 155,4 67,1 126,5 XI 26,3 17,7 21,5 80,3 165,0 70,9 148,5 XII 22,7 14,5 18,1 78,8 20,4 71,9 111,5 Năm 28,1 20,9 24,1 84,5 1.748,1 757,0 1.424,2

(Nguồn: Trạm Khắ tượng thủy văn Hiệp Hoà)

Số liệu trên cho thấy: về lượng mưa, tổng lượng mưa bình quân ựạt 1.748,1 mm/năm, phù hợp với sinh trưởng, phát triển của cây bưởị Tuy nhiên, khi ựi sâu phân tắch các yếu tố khắ tượng 4 năm 2004 Ờ 2008, kết hợp với số liệu trung bình thu ựược từ 1960 Ờ 1990 cho thấy, vào các tháng 1, 2, 3, 11 và 12 hàng năm, tổng lượng mưa tháng thấp hơn rất nhiều so với tổng lượng bốc hơị Do vậy, cây bưởi rất cần ựược tưới bổ sung trong những tháng này nhất là vào các tháng 2, tháng 3 là những tháng cây ra hoa, ựậu quả.

Nhiệt ựộ trung bình tháng của các tháng trong năm từ 16oC ựến 29oC và ựộ ẩm trung bình tháng từ 78% ựến 87%, nhìn chung phù hợp cho cây bưởi sinh trưởng và phát triển. Ngoài ra, các tháng 12, tháng 1 là những tháng có nhiệt ựộ thấp nhất trong năm, kết hợp với thời tiết khô hạn, mưa ắt là ựiều kiện tốt ựể cây bưởi có cảm ứng ra hoạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất quả bưởi diễn tại hiệp hoà, bắc giang (Trang 49 - 51)