Sinh sản của vi sinh vật nhân thực:

Một phần của tài liệu Giáo án trọn bộ môn sinh học lớp 10 (Trang 50 - 52)

1. Sinh sản bằng bào tử vô tính và bào tử hữu tính:

Sinh sản bằng bào tử vô tính Sinh sản bằng bào tử hữu tính VD: Nấm Mucol, nấm phổi… (Bào tử trần). VD: Nấm Mucol Bào tử kín.

2. Sinh sản bằng nẩy chồi và phân đôi:

- Sinh sản bằng nẩy chồi: Nấm men rượu, nấm phổi… Từ TB mẹ mọc ra các chồi nhỏ -> tách khỏi TB mẹ -> cơ thể độc lập.

- Sinh sản bằng phân đôi: Nấm men rượu rum, tảo lục… TB mẹ phân đôi -> 2TB con

3. Củng cố:

Câu 1: Sinh trưởng của quần thể VSV trong nuôi cấy không liên tục tuân theo quy luật với đường cong gồm mấy pha cơ bản ?

A. 2 pha. C. 3 pha.

B. 4 pha. * D. 5 pha.

Câu 2: Đặc điểm của pha cân bằng?

A. Số lượng VK trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian, số lượng TB sinh ra bằng số lượng Tb chết đi.

B. VK thích nghi với môi trường, số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng .

C. Số lượng sống trong quần thể giảm dần do tế bào trong quần thể bị phân huỷ ngày càng nhiều. D. Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ rất lớn và không đổi.

Câu 3: Nuôi cấy vi khuẩn E.Coli ở nhiệt độ 400C trong 1 giờ thì số lượng tế bào (N) sau thời gian nuôi cấy là :

A. N = 8.105.* C. N = 7.105.

B. N = 7.105. D. N = 3.105.

4. Đa số các vi kghuẩn có hình thức sinh sản: A. phân đôi *

B. nẩy chồi và tạo thành bào tử. C. Sinh sản bằng bào tử hữu tính

Câu 5: Hình thức nào sao đây không phải là hình thức sinh sản ? A. Phân đôi.

B. nẩy chồi và tạo thành bào tử. C. Hình thành nội bào tử . * D. Hình thành bào tử hữu tính.

Câu 6: Bào tử tiếp hợp là loại bào tử hữu tính có ở?

A. nấm men. C. nấm men Saccharomyces.

B. Nấm sợi. * D. nấm rơm

5. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc trước nội dung bài mới sách giáo khoa.

Tiết 27: Bài 27.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT

Ngày soạn:01.03.20 Ngày dạy:04.03.20

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS nắm được một số chất hoá học và các yếu tố vật lý ảnh hưởng đến sinh trưởng của

VSV.

2. Kĩ năng: HS phân biệt được tác dụng của từng yếu tố lí hoá tác động đến VSV.

3. Giáo dục: cho học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống và sản xuất nhằm khống

chế các vi sinh vật có hại.

II. Chuẩn bị: Các hình vẽ trong sách giáo khoa.

Một phần của tài liệu Giáo án trọn bộ môn sinh học lớp 10 (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w