Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn:

Một phần của tài liệu Giáo án trọn bộ môn sinh học lớp 10 (Trang 49 - 50)

1. Nuôi cấy không liên tục: Là môi trường nuôi cấy

không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm trao đổi chất.

Các pha sinh trưởng của vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục:

a. Pha tiểm phát(Pha Lag)

- VK thích nghi với môi trường.

- Số lượng TB trong quần thể không tăng. - Enzim cảm ứng được hình thành.

b. Pha luỹ thừa(Pha Log)

- VK bắt đầu phân chia, số lượng tế bào tăng theo luỹ thừa.

- Hằng số M không đủ theo thời gian và là cực đại đối với 1 số chủng và điều kiện nuôi cấy.

(?) Để không xảy ra pha suy vong ở quần thể vi khuẩn thì phải làm gì ?

HS:

(?) Tại sao nói dạ dày ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy kiên tục đối với VSV ? HS: Thường xuyên được cung cấp chất dinh dưỡng

Hoạt động 3

(?) Quá trình phân đôi ở vi sinh vật nhân sơ diễn ra như thế nào ?

HS: đọc thông tin sgk

(?) Phân đôi ở vi khuẩn khác nguyên phân ở điểm nào ?

HS:

(?) Những sinh vật nào có hình thức sinh sản bằng cách nảy chồi tạo thành bào tử ? HS: xạ khuẩn, vi khuẩn quang tía… (?) Nội bào tử là gì ? Nội bào tử có phải là hình thức sinh sản không ?.

HS:

GV: Nội bào tử lọt được vào cơ thể phát triển trở lại trong ruột, máu gây bệnh nguy hiểm.

Hoạt động 4

(?) Phân biệt bào tử vô tính và bào tử hữu tính ?

HS : Thảo luận nhóm và trả lời GV: nhận xét, bổ sung

(?) Sinh sản ở VSV nhân thực và nhân sơ khác nhau điểm nào ?

HS

(?) Phân biệt hình thức nẩy chồi và phân đôi ?

HS

Số lượng VSV đạt mức cực đại, không đổi theo thời gian là do:

- Một số tế bào bị phân huỷ.

- Một số khác có chất dinh dưỡng lại phân chia.

d. Pha suy vong: Số tế bào trong quần thể giảm dần do: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Số tế bào bị phân huỷ nhiều. - Chất dinh dưỡng bị cạn kiệt. - Chất độc hại tích luỹ nhiều.

2. Nuôi cấy liên tục:

- Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng, đồng thời lấy ra một lượng tương đương dịch nuôi cấy.

- Điều kiện môi trường duy trì ổn định.

- ứng dụng: sản xuất sinh khối để thu prôtein đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmôn…

Một phần của tài liệu Giáo án trọn bộ môn sinh học lớp 10 (Trang 49 - 50)