Nghĩa: Thu được các axit amin để tổng hợp prôtein

Một phần của tài liệu Giáo án trọn bộ môn sinh học lớp 10 (Trang 47 - 49)

bảo vệ tế bào khỏi bị hư hại.

- ứng dụng: làm tương, làm nước mắm…

2. Phân giải pôlisaccarit và ứng dụng:

- Lên men etilic:

Tinh bột Glucôzơ

êtanôl + CO2

- Lên men lăctic(Chuyển hoá kị khí)

Glucôzơ A. Lăctic + CO2 + êtanôl + Axit axêtic.

- Phân giải xenlulôzơ:

Xenlulôzơ Chất mùn, làm giàu chất dinh dưỡng cho đất, tránh ô nhiếm môi trường.

- ứng dụng:

+ Phân giải tinh bột để sản xuất kẹo, xirô, rượu… + Tận dụng bã thải thực vật làm nấm ăn.

+ Làm thức ăn cho gia súc.

III. THỰC HÀNH LÊN MEN

1. Lên men etilic

HS: Quan sát , nếu có gì thắc mắc hỏi GV.

- HS nghiên cứu SGK trang 95 trình bày thí nghiệm. - Các nhóm tiến hành thí nghiệm.làm giống như hướng dẫn của SGK + làm mẫu của giáo viên

-Các nhóm báo cáo kết quả TH theo mẫu SGK. - Trình bày cách lên men rượu trong dân gian. 2. Lên men lactic

Trình bày Cơ sở khoa học của quá trình lên men lactic. -Yêu cầu HS trình bày cách làm sữa chua ở nhà , so sánh với cách trình bày trong sách.

Nấm

đường hoá Nấm menMen rượu

VK Lăctic

a) Làm sữa chua

- Giải thích cơ sở khoa học của quá trình lên men lactic.

- Cách tiến hành: Hướng dẫn học sinh làm giống theo SGK.

b) Muối chua rau quảthích cơ sở khoa - Giải học của quá trình muối chua rau quả.

- Cách tiến hành: Hướng dẫn học sinh làm giống theo SGK.

-Trình bày Cơ sở khoa học của quá trình muối chua. -Yêu cầu HS trình bày cách làm sữa chua ở nhà , so sánh với cách trình bày trong sách.

4. Củng cố:

Câu 1: Quá trình tổng hợp prôtein là VSV sử dụng năng lượng và enzim nội bào đã tạo ra: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Các axit amin liên kết với nhau bằng các liên kết peptit.* B. Các axit amin liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô. C. Các nuclêôtit liên kết với nhau bằng các liên kết hoá trị. D. Các phân tử đường 5C liên kết với axit phôtphoric.

Câu 2: Quá trình tổng hợp lipit là ?

A. Axit lăctic + Prôtein B. Glyxêryl + Axit béo.* C. Glucôzơ + Axit béo. D. Prôtein + Glyxêryl.

Câu 3: Tại sao trâu, bò đòng hoá được rơm rạ, cỏ giàu chất xơ ?

A. Vì trâu, bò là động vật nhai lại.

B. Vì trong rơm rạ, cỏ có nhiều vi sinh vật phân giải chất xơ.

C. Vì dạ cỏ của trâu, bò có chứa vi sinh vật phân giải chất xenlulôzơ, hemixenlulozơ, pecton ở rơm rạ, cỏ. *

D. Vì dạ cỏ trâu bò có chứa men tiêu hoá phân giải chất xenlulôzơ, hemixenlulozơ, pecton ở rơm rạ, cỏ.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc trước nội dung bài mới sách giáo khoa.

- chuẩn bị bài :SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT

Chương II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT

Tiết 26: Bài 25 + 26. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT

Ngày soạn:16.02.20 Ngày dạy:20.02.20

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS nắm được các pha cơ bản nuôi cấy vi khuẩn không liên tục và ý nghĩa của các pha. - HS nắm được các hình thức sinh sản chủ yếu ở vi sinh vật nhân sơ và nhân thực.

2. Kĩ năng: HS phân biệt được thời gian và tốc độ sinh trưởng ở từng pha.

3. Giáo dục: cho học sinh nguyên tắc và ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy liên tục, ứng dụng được

vào thực tế đời sống.

Một phần của tài liệu Giáo án trọn bộ môn sinh học lớp 10 (Trang 47 - 49)