CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯƠNG TRONG TẾ BÀO 1 Năng lương và các dạng năng lượng trong tế bào.

Một phần của tài liệu Giáo án trọn bộ môn sinh học lớp 10 (Trang 34 - 37)

1. Năng lương và các dạng năng lượng trong tế bào.

- Năng lượng:

- Các dạng năng lương:

- ATP- đồng tiền năng lượng của tế bào:

+ Cấu trúc ATP(đặc biệt mối liên kết cào năng : ) + vai trò của ATP:

- Chuyển hoá vật chất: Khái niệm, bản chất và vai trò. 2. Enzim và vai trò của enzim trong chuyển hoá vật chất: - Enzim: + Cấu trúc.

+ Cơ chế tác động.

+ Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim. - Vai trò của enzim trong chuyển hoá vật chất:

+ Xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng. + Ức chế, hoạt hoá.

+ Ức chế ngược 3. Hô hấp tế bào:

- Khái niệm hô hấp.

- Các giai đoạn chính của hô hấp tế bào + Đường phân.

+ Chu trình Crep.

Chuỗi truyền electron hô hấp.

* Nắm được ý nghĩa của hô hấp về mặt năng lượng. B. Bài về nhà :

TIẾT 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I

1). ATP được cấu tạo bởi những thành phần nào ? a). Timin, đường ribôzơ và 3 nhóm phophat. b). Guanin, đường ribôzơ và 3 nhóm phophat. c). Ađênin, đường ribôzơ và 3 nhóm phophat. d). Xitôzin, đường ribôzơ và 3 nhóm phophat.

2). Trong phân tử ADN 2 mạch pôlinuclêôtit liên kết với nhau theo nguyên tắc :

a). Bán bảo toàn. b). Bảo toàn.

c). Bổ sung. d). Khuôn mẫu.

3). Thành tế bào có chức năng gì ?

a). Trao đổi chất với môi trường. b). Thu gom các chất cặn bã thải ra ngoài. c). Quy định hình dạng tế bào và bảo vệ tế bào. d). Vận chuyển prôtein.

4). Chức năng của ADN là gì ?

a). Mang thông tin di truyền.

b). Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ. c). Phiên mã cho ra các ARN.

d). Truyền thông tin di truyền qua các thế hệ. 5). Ti thể có chức năng gì ?

a). Tham gia quá trình trao đổi chất trong tế bào.

b). Cung cấp năng lượng chủ yếu cho tế bào dưới dạng ATP. c). Vận chuyển các chất mới được tổng hợp ra ngoài tế bào. d). Cung cấp các chất cần thiết cho tế bào.

6). ADN có chứa các nguyên tố hoá học chủ yếu nào ?

a). C, H. b). C, H, O, N, P

c). C, H, O, N. d). C, H, O.

7). Các chất nào là axit nuclêic ?

a). ADN và ARN. b). ARN và prôtein.

c). ADN và HCl. d). ARN và các bazơ nitơ.

8). Tế bào nào trong các tế bào sau đây của cơ thể người có nhiều ti thể nhất ?

a). Tế bào biểu bì. b). Tế bào hồng cầu.

c). Tế bào cơ tim. d). Tế bào xương.

9). Mỗi nuclêôtit của ADN gồm coa các thành phần nào ? a). Đường ribôzơ, axit photphorit và bazơ nitơ. d). Đường đêôxiribôzơ, axit photphorit và bazơ nitơ. b). Đường đêôxiribôzơ, axit photphorit.

c). Đường đêôxiribôzơ và bazơ nitơ. 10). ADN trong tế bào nhân thực có dạng :

a). Chuỗi xoắn đơn. b). Chuỗi xoắn kép.

c). Vòng. d). Mạch thẳng.

11). Nêu các thành phần cơ bản của tế bào ?

a). Màng sinh chất, tế bào chất, nhân hoặc vùng nhân. b). Màng sinh chất, tế bào chất.

c). Màng sinh chất và nhân. d). Tế bào chất và vùng nhân.

12). Yếu tố nào quy định tính đa dạng của prôtein ?

a). Các liên kết peptit. b). Nhóm R- của các axit amin.

c). Nhóm amin của các axit amin.

d). Số lượng. thành phần và trình tự sắp xếp của các axit amin trong phân tử prôtein. 13). Tế bào nhân sơ có cấâu tạo gồm những thành phần nào ?

a). Màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân. b). Màng sinh chất, tế bào chất và ADN dạng vòng.

c). Màng sinh chất, tế bào chất và ADN dạng vòng. d). Màng sinh chất, tế bào chất và nhân. 14). Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào có sự tiêu tốn năng lượng gọi là gì ?

a). Vận chuyển thụ động. b). Vận chuyển chủ động.

c). Nhập bào. d). Xuất bào.

15). Trong cơ thể, tế bào nào sau dây có lưới nội chất hạt phát triển ?

a). Tế bào hồng cầu. b). Tế bào biểu bì.

c). Tế bào bạch cầu. d). Tế bào cơ.

16). Màng sinh chất có cấu trúc như thế nào ?

a). Gồm phôtpho lipit và prôtein. b). Gồm các phân tử prôtein xuyên màng.

c). Gồm các phân tử lipit. d). Gồm các chất hữu cơ.

17). Bào quan nào chỉ có ở tế bào thực vật ?

a). Lục lạp. b). Ribôxôm.

c). Ti thể. d). Gôngi.

18). Dạng năng lượng nào sẵn sàng sinh ra công ?

a). Điện năng. b). Hoá năng.

c). Động năng. d). Thế năng.

19). Các nguyên tố chủ yếu có vai trò gì trong tế bào ?

a). Cấu tạo nên các chất hữu của tế bào. b). Tham gia sự trao đổi chất trong tế bào. c). Mang và vận chuyển thông tin. d). Cấu tạo nên phân tử prôtein.

20). Chất nào sau đây được ví như đồng tiền năng lượng cho tế bào ?

a). ADN. b). ATP

c). NADH d). ADP

21). Ribôxôm có chức năng gì ?

a). Là nơi tổng hợp prôtein. b). Trung tâm điều khiển sự phân

bào.

c). Vai trò quan trọng trong trao đổi chất của tế bào. d). Là nơi tổng hợp gluxit. 22). Trao đổi chất là gì ?

a). Là sự tổng hợp chất mới, phân giải chất cũ xảy ra trong tế bào. b). Cơ thể lấy các chất cần thiết, thải ra ngoài những chất cặn bã.

c). Cơ thể lấy các chất và năng lượng từ môi trường cung cấp cho các hoạt động sống. d). Là sự tổng hợp các chất hữu cơ.

23). Tế bào được phân chia thành các nhóm nào ?

a). Nhóm tế bào nhân sơ và nhóm tế bào nhân thực. b). Nhóm tế bào nhân sơ và nhóm tế bào vi khuẩn.

c). Nhóm tế bào vi khuẩn và nhóm tế bào nhân thực. d). Nhóm tế bào nấm và nhóm tế bào nhân thực.

24). Sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác cho các hoạt động sống gọi là gì ? a). Chuyển hoá năng lượng. b). Dòng năng lượng sinh học.

c). Động năng. d). Thế năng.

25). Các nuclêôtit của ADN khác nhau bởi thành phần nào ?

a). Đường đêôxiribô. b). Bazơ nitơ.

c). Nhóm photphat. d). Đường ribô.

26). Trong phân tử ARN có các loại nuclêôtit nào ?

a). A, T, G, X. b). A, T, U, X.

c). A, U, G, X. d). A, T, G, U

27). Lục lạp có chức năng gì ?

a). Có chức năng bảo vệ. b). Có chức năng quang

c). Lục lạp kết hợp với các chất vô cơ tạo thành cácbonhiđrat. d). Tham gia vận chuyển các chất.

28). Hai pôlinuclêôtit trong phân tử ADN liên kết với nhau nhờ liên kết gì ?

a). Peptit. b). Hiđrô và photpho đieste.

c). Photpho đieste. d). Hiđrô.

29). Yếu tố nào quy định tính đặc thù của ADN ?

a). Trình tự sắp xếp các nuclêôtit. b). Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit.

c). Độ bền của các liên kết trên phân tử ADN d). Eánố lượng của các nuclêôtit. 30). Prôtein có chức năng gì ?

a). Cấu tạo nên cấu trúc sống, làm chất xúc tác sinh học, vận chuyển và bảo vệ cơ thể. b). Cấu tạo nên cấu trúc sống và bảo vệ cơ thể.

c). Làm chất xúc tác sinh học.

d). Vận chuyển các chất và bảo vệ cơ thể.

TIẾT 19: QUANG HỢP

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS nắm được quá trình quang hợp và các pha của quá trình quang hợp.

2. Kĩ năng: HS phân tích được mối liên quan giữa các pha sáng và tối của quá trình quang hợp. 3. Giáo dục: cho học sinh ý nghĩa của quá trình quang hợp ở giới thực vật.

II. phương tiện dạy học:

Các hình vẽ sách giáo khoa.

III. Phương pháp dạy học:

Vấn đáp + Trực quan.

IV. Trọng tâm bài giảng:

Bản chất của quá trình quang hợp. V. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

(?) Thế nào là quá trình hô hấp nội bào ? Trình bày các giai đoạn chính của quá trình hô hấp nội bào ?

(?) Hô hấp nội bào có vai trò gì đối với tế bào ?

3. Giảng bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1

(?) Quang hợp là gì ?

HS; là những TV lấy ánh sáng mặt trời để tạo thành chất hữu cơ…

(?) Hãy xác định phương trình tổng quát của quá trình quang hợp ?

(?) ánh sáng có liên quan như thế nào đến các pha của quá trình quang hợp ?

HS : Chỉ cần ánh sáng ở pha sáng

Hoạt động 2

GV: 2 pha của quá trình quang hợp không thể tách rời ?

(?) Pha sáng sử dụng nguồn nguyên liệu nào và tạo ra sản phẩm gì ?

Một phần của tài liệu Giáo án trọn bộ môn sinh học lớp 10 (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w