Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Quản lý vốn lưu động tại các doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp Sông Công tỉnh Thái Nguyên (Trang 48 - 49)

5. Kết cấu đề tài nghiên cứu

2.3.2. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu

2.3.2.1. Đối với thông tin thứ cấp

Sau khi thu thập được các thông tin thứ cấp, tiến hành phân loại, xắp xếp thông tin theo thứ tự ưu tiên về độ quan trọng của thông tin. Đối với các thông tin là số liệu lịch sử và số liệu khảo sát thực tế thì tiến hành lập nên các bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ...

2.3.2.2. Đối với thông tin sơ cấp

Phiếu điều tra sau khi hoàn thành sẽ được kiểm tra và nhập vào máy tính bằng phần mềm Excel để tiến hành tổng hợp, xử lý.

Thu thập dữ liệu sẽ được đếm và sẽ được trình bày trong một ma trận. Các biến để đánh giá công tác quản lý vốn lưu động của các DN thuộc khu Sông Công sẽ được phân tích bằng cách sử dụng các phương pháp liệt kê như sau

Để xác định các hồ sơ của người được hỏi về giới tính, tuổi tác, hộ tịch, trình độ học vấn, thâm niên công tác, tần số tỷ lệ phần trăm, và phân phối xếp hạng được sử dụng. Để cung cấp giải thích cho các dữ liệu thu thập được, các công cụ thống kê sau đây được sử dụng: tần số, tỷ lệ phần trăm phân phối và trọng lượng trung bình được sử dụng.

+) P = (fx / N) * 100

Trong đó:

P = tỷ lệ phần trăm phân phối F = tần số X = quy mô N = Tổng số người trả lời +) trọng lƣợng trung bình (WM) = 1 k i i i f x   / 1 k i i f   Trong đó:

WM = weighed mean có nghĩa là trọng lượng trung bình f = tần số đáp ứng

w = trọng điểm

Để đánh giá công tác quản lý vốn lưu động, Người được hỏi được yêu cầu đánh giá từng mục với thang đo 5 mức như sau:

Bảng 2.2. Thang đo đánh giá

Thang

đo Quy mô

Giải thích băng lời

Quản lý vốn lƣu động

Những khó khăn của công tác Quản lý vốn lƣu động

của DN

5 4.01 - 5.00 Rất Thường xuyên (luôn luôn) Cực kỳ khó khăn

4 3.01 - 4.00 Thường xuyên Rất khó khăn

3 2.01 - 3.00 Thỉnh thoảng Khó khăn vừa phải

2 1.01 - 2.00 Hiếm khi Gặp một chút khó khăn

1 0,01 - 1.00 Không bao giờ Không gặp khó khăn

Sau đó, để xác định sự khác biệt đáng kể về nhận thức của người trả lời về công tác quản lý vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý vốn lưu động của các DN thuộc Sông Kông, phân tích phương sai một chiều (ANOVA) sẽ được sử dụng.

Bảng 2.3. Phƣơng pháp thống kê

BƢỚC PHƢƠNG PHÁP LOẠI DỮ LIỆU

YÊU CẦU

I. Thông tin về nguời được hỏi

Tần số đếm, phấn trăm (Frequency Count,

Percentages)

Khảo sát II. Đánh giá công tác quản lý

vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng Trung bình số học (Weighted Arithmetic Mean) Khảo sát III. Các ý nghĩa khác biệt về

nhận thức của người trả lời One - way ANOVA Khảo sát

Một phần của tài liệu Quản lý vốn lưu động tại các doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp Sông Công tỉnh Thái Nguyên (Trang 48 - 49)