* Do tiêu thụ tiểu cầu
* Do tiêu thụ tiểu cầu
- Đông máu rải rác trong lòng mạch - Đông máu rải rác trong lòng mạch
- U mao mạch khổng lồ (Hc Kasabach - Merritt) - U mao mạch khổng lồ (Hc Kasabach - Merritt) Thường ở những tháng đầu sau sinh, 1 u mạch Thường ở những tháng đầu sau sinh, 1 u mạch
ngoài da duy nhất nhưng lan nhanh. Biểu hiện ngoài da duy nhất nhưng lan nhanh. Biểu hiện thiếu máu tan máu của bệnh vi mạch. Sự giảm thiếu máu tan máu của bệnh vi mạch. Sự giảm
tiểu cầu là do hậu quả của tình trạng đông máu tiểu cầu là do hậu quả của tình trạng đông máu
nội mạch cục bộ, hình thành những vi huyết khối nội mạch cục bộ, hình thành những vi huyết khối
tiểu cầu. tiểu cầu.
- Bệnh vi mạch huyết: Biểu hiện sốt, dấu hiệu thần - Bệnh vi mạch huyết: Biểu hiện sốt, dấu hiệu thần kinh, suy thận. Về mặt huyết học: giảm tiểu cầu kinh, suy thận. Về mặt huyết học: giảm tiểu cầu
và thiếu máu tan máu cơ học với mảnh hồng và thiếu máu tan máu cơ học với mảnh hồng
cầu trên tiêu bản. Giảm tiểu cầu thường rất cầu trên tiêu bản. Giảm tiểu cầu thường rất
nặng và thiếu máu cũng tiến triển nặng. Bệnh nặng và thiếu máu cũng tiến triển nặng. Bệnh
nguyên có thể do nhiễm trùng, thuốc, có thai và nguyên có thể do nhiễm trùng, thuốc, có thai và
sau sinh, bệnh ác tính, miễn dịch, hoá trị liệu... sau sinh, bệnh ác tính, miễn dịch, hoá trị liệu...
*
* Sự phá huỷ miễn dịch của tiểu cầuSự phá huỷ miễn dịch của tiểu cầu
- Xuất huyết giảm tiểu cầu tự miễn - Xuất huyết giảm tiểu cầu tự miễn
ở người trẻ, xuất hiện nhanh, giảm tiểu cầu nặng, ở người trẻ, xuất hiện nhanh, giảm tiểu cầu nặng,
đơn độc và không có những biểu hiện bệnh lý đơn độc và không có những biểu hiện bệnh lý
đã biết hay do dùng thuốc. Tuỷ đồ bình thường, đã biết hay do dùng thuốc. Tuỷ đồ bình thường, giàu mẫu tiểu cầu. Có thể tăng lượng Ig trên bề giàu mẫu tiểu cầu. Có thể tăng lượng Ig trên bề
mặt tiểu cầu và những tự kháng thể kháng mặt tiểu cầu và những tự kháng thể kháng
glycoprotein màng tiểu cầu trong huyết thanh glycoprotein màng tiểu cầu trong huyết thanh
hoặc trên bề mặt tiểu cầu. Những thể cấp tính, hoặc trên bề mặt tiểu cầu. Những thể cấp tính,
điều trị lành thường gặp ở trẻ em. Bệnh tái phát điều trị lành thường gặp ở trẻ em. Bệnh tái phát
và diễn tiến mạn tính thường gặp ở người lớn. và diễn tiến mạn tính thường gặp ở người lớn.
- Giảm tiểu cầu trong bệnh tự miễn - Giảm tiểu cầu trong bệnh tự miễn
Biểu hiện giống xuất huyết giảm tiểu cầu tự miễn, Biểu hiện giống xuất huyết giảm tiểu cầu tự miễn,
thường gặp trong những bệnh lý rối loạn miễn thường gặp trong những bệnh lý rối loạn miễn dịch (bệnh tạo keo, nhất là lupus ban đỏ, thiếu dịch (bệnh tạo keo, nhất là lupus ban đỏ, thiếu
máu tan máu tự miễn...),trong bệnh lý dòng máu tan máu tự miễn...),trong bệnh lý dòng
lympho (Lekemia mạn dòng lympho, U lympho, lympho (Lekemia mạn dòng lympho, U lympho, Hodgkin). Giảm tiểu cầu vừa thường gặp trong Hodgkin). Giảm tiểu cầu vừa thường gặp trong
hội chứng đề kháng phospholipid. hội chứng đề kháng phospholipid. - Giảm tiểu cầu do virus
- Giảm tiểu cầu do virus
Nhiễm virus có thể tạo ra tự kháng thể kháng Nhiễm virus có thể tạo ra tự kháng thể kháng tiểu cầu, thường thoáng qua. Ở trẻ em, thường tiểu cầu, thường thoáng qua. Ở trẻ em, thường
là do sởi, thuỷ đậu...Ở người lớn thường là do là do sởi, thuỷ đậu...Ở người lớn thường là do
nhiễm trùng bạch cầu đơn nhân, CMV, virus viêm nhiễm trùng bạch cầu đơn nhân, CMV, virus viêm
gan B, C, HIV... gan B, C, HIV...
- Giảm tiểu cầu ở trẻ sơ sinh - Giảm tiểu cầu ở trẻ sơ sinh
Do KT có nguồn gốc từ mẹ. KT IgG qua hàng rào Do KT có nguồn gốc từ mẹ. KT IgG qua hàng rào
nhau thai trong quá trình mang thai, cố định trên nhau thai trong quá trình mang thai, cố định trên TC của trẻ và gây phá huỷ hệ thống lưới nội mô. TC của trẻ và gây phá huỷ hệ thống lưới nội mô.
Nguy cơ xuất huyết não, nhất là trong lúc sinh. Nguy cơ xuất huyết não, nhất là trong lúc sinh.
+ Giảm tiểu cầu sơ sinh liên quan đến tình trạng tự + Giảm tiểu cầu sơ sinh liên quan đến tình trạng tự
miễn dịch của mẹ: do mẹ đã mắc 1 bệnh xuất miễn dịch của mẹ: do mẹ đã mắc 1 bệnh xuất
huyết tự miễn dịch, trong quá trình mang thai có huyết tự miễn dịch, trong quá trình mang thai có
thể giảm hoặc không giảm tiểu cầu. thể giảm hoặc không giảm tiểu cầu.
+ Giảm tiểu cầu sơ sinh dị miễn dịch: Do trong huyết + Giảm tiểu cầu sơ sinh dị miễn dịch: Do trong huyết
thanh mẹ xuất hiện kháng thể chống kháng nguyên thanh mẹ xuất hiện kháng thể chống kháng nguyên
tiẻu cầu (của bố truyền sang cho con). Kháng tiẻu cầu (của bố truyền sang cho con). Kháng
nguyên tiểu cầu thường gặp nhất là kháng nguyên nguyên tiểu cầu thường gặp nhất là kháng nguyên
HPA-1a HPA-1a
- Ban xuất huyết giảm tiểu cầu sau truyền máu - Ban xuất huyết giảm tiểu cầu sau truyền máu
Hiếm gặp, thường ở phụ nữ, sau khoảng 8 ngày Hiếm gặp, thường ở phụ nữ, sau khoảng 8 ngày sau khi truyền khối hồng cầu. Bệnh nhân giảm sau khi truyền khối hồng cầu. Bệnh nhân giảm tiểu cầu nặng. Cơ chế là do sự nhạy cảm với 1 tiểu cầu nặng. Cơ chế là do sự nhạy cảm với 1 kháng nguyên tiểu cầu, trong những lần mang kháng nguyên tiểu cầu, trong những lần mang
thai hoặc truyền máu trước đó, và sẽ gây đáp thai hoặc truyền máu trước đó, và sẽ gây đáp
ứng nhớ lại với kháng nguyên này trong tiểu cầu ứng nhớ lại với kháng nguyên này trong tiểu cầu
của khối hồng cầu được truyền. Kháng thể của khối hồng cầu được truyền. Kháng thể
thường gặp là kháng thể chống lại kháng nguyên thường gặp là kháng thể chống lại kháng nguyên
HPA-1a. Tần suất dân số có HPA-1a âm tính là HPA-1a. Tần suất dân số có HPA-1a âm tính là
2% 2%
- Giảm tiểu cầu do thuốc - Giảm tiểu cầu do thuốc
+ Giảm tiểu cầu miễn dịch dị ứng do heparin là + Giảm tiểu cầu miễn dịch dị ứng do heparin là
thường gặp nhất. Có thể gặp ở BN dùng liều thường gặp nhất. Có thể gặp ở BN dùng liều
thấp, loại heparin không phân đoạn thường gặp. thấp, loại heparin không phân đoạn thường gặp. Xảy ra sau nhiều ngày điều trị (10 - 12 ngày sau Xảy ra sau nhiều ngày điều trị (10 - 12 ngày sau
mũi tiêm đầu tiên, 4 - 5 ngày với các mũi tiêm mũi tiêm đầu tiên, 4 - 5 ngày với các mũi tiêm
sau). Giảm tiểu cầu liên quan đến sự tương tác sau). Giảm tiểu cầu liên quan đến sự tương tác
giữa 1 kháng thể IgG với phức hợp heparin - giữa 1 kháng thể IgG với phức hợp heparin -
PF4, gây ra sự hoạt hoá tiểu cầu về phía PF4, gây ra sự hoạt hoá tiểu cầu về phía
receptor FcRII của nó. receptor FcRII của nó.
Giảm tiểu cầu thường nặng và có thể gây ra biến Giảm tiểu cầu thường nặng và có thể gây ra biến
chứng huyết khối động mạch hay tĩnh mạch. chứng huyết khối động mạch hay tĩnh mạch. Chẩn đoán về mặt sinh học khó. Xét nghiệm Chẩn đoán về mặt sinh học khó. Xét nghiệm
ngưng tập tiểu cầu với huyết thanh bệnh nhân ngưng tập tiểu cầu với huyết thanh bệnh nhân
và heparin có độ nhạy kém (nhiều âm tính giả). và heparin có độ nhạy kém (nhiều âm tính giả).
Test Elisa cho phép phát hiện kháng thể kháng Test Elisa cho phép phát hiện kháng thể kháng
phức hợp heparin-PF4. Ngừng điều trị heparin sẽ phức hợp heparin-PF4. Ngừng điều trị heparin sẽ
cải thiện tình hình giảm tiểu cầu vài ngày sau cải thiện tình hình giảm tiểu cầu vài ngày sau
đó. đó.
+ Các thuốc khác thường gặp là quinin, quinidin, + Các thuốc khác thường gặp là quinin, quinidin,
aspirin, sulfamid, penicillin, cephalosporin, aspirin, sulfamid, penicillin, cephalosporin,
vancomycin, digoxin, hydantoin, muối vàng, vancomycin, digoxin, hydantoin, muối vàng,
kháng viêm không steroid, heroin, cocain... kháng viêm không steroid, heroin, cocain...