Sinh lý bệnh

Một phần của tài liệu Ứng dụng lâm sàng xét nghiệm cầm máu, đông máu (Trang 117 - 120)

III. HỘI CHỨNG MẤT FIBRIN

1. Đông máu rải rác trong lòng mạch (DIC)

1.1. Sinh lý bệnh

1.1. Sinh lý bệnh

Bình thường có sự cân bằng của hệ thống cầm máu, Bình thường có sự cân bằng của hệ thống cầm máu,

đông máu và tiêu fibrin trong cơ thể, khi có sự đông máu và tiêu fibrin trong cơ thể, khi có sự

mất cân bằng ở bất cứ khâu nào mà tạo ra 1 mất cân bằng ở bất cứ khâu nào mà tạo ra 1

lượng lớn thrombin, plasmin và ở phạm vi lan tỏa lượng lớn thrombin, plasmin và ở phạm vi lan tỏa

sẽ gây ra DIC. Sự tiêu fibrin thứ phát gây ra sẽ gây ra DIC. Sự tiêu fibrin thứ phát gây ra

giáng hóa fibrin, fibrinogen làm nặng thêm tình giáng hóa fibrin, fibrinogen làm nặng thêm tình

trạng giảm fibrinogen máu. trạng giảm fibrinogen máu.

* Các yếu tố tham gia * Các yếu tố tham gia

- Tổn thương tổ chức: g/phóng vào tuần hoàn yếu - Tổn thương tổ chức: g/phóng vào tuần hoàn yếu

tố tổ chức kích hoạt đông máu ngoại sinh. tố tổ chức kích hoạt đông máu ngoại sinh. + Tổn thương các mô giàu yếu tố tổ chức gây + Tổn thương các mô giàu yếu tố tổ chức gây nguy cơ DIC khi phẫu thuật các cơ quan này. nguy cơ DIC khi phẫu thuật các cơ quan này. + Bệnh lý sản khoa

+ Bệnh lý sản khoa

+ Bệnh lý tân sinh hoặc lơ xê mi + Bệnh lý tân sinh hoặc lơ xê mi

+ Chấn thương nặng + Chấn thương nặng

Yếu tố tổ chức có thể trực tiếp từ các monocyt-đại Yếu tố tổ chức có thể trực tiếp từ các monocyt-đại

thực bào hoạt hóa (để đáp ứng lại các kích thực bào hoạt hóa (để đáp ứng lại các kích

thích: nội độc tố vi khuẩn, cytokin...) thích: nội độc tố vi khuẩn, cytokin...) - Tổn thương nội mạc

- Tổn thương nội mạc

Các nhiễm trùng có thể làm thay đổi khả năng sinh Các nhiễm trùng có thể làm thay đổi khả năng sinh

lý chống huyết khối của nội mạc. lý chống huyết khối của nội mạc.

* Hậu quả * Hậu quả

- Hoạt hóa quá trình đông máu - Hoạt hóa quá trình đông máu

Một lượng lớn thrombin tạo ra, hậu quả là Một lượng lớn thrombin tạo ra, hậu quả là

fibrinogen chuyển thành fibrin, các yếu tố đông fibrinogen chuyển thành fibrin, các yếu tố đông

máu hoạt hóa, hoạt hóa tiểu cầu, tăng tính thấm máu hoạt hóa, hoạt hóa tiểu cầu, tăng tính thấm

của nội mạc, kích thích tế bào nội mạc và giải của nội mạc, kích thích tế bào nội mạc và giải phóng yếu tố tiểu cầu, von Willebrand, PAI, t- phóng yếu tố tiểu cầu, von Willebrand, PAI, t-

PA...gọi là hiện tượng đông máu tiêu thụ. PA...gọi là hiện tượng đông máu tiêu thụ. - Hệ thống điều hòa đông máu

- Hệ thống điều hòa đông máu + Antithrombin giảm

+ Antithrombin giảm + Protein C giảm

+ Protein C giảm

+ Chất ức chế con đường yếu tố tổ chức bình + Chất ức chế con đường yếu tố tổ chức bình

thường hoặc tăng do phức hợp yếu tố tổ chức- thường hoặc tăng do phức hợp yếu tố tổ chức-

VIIa tăng. VIIa tăng.

Một phần của tài liệu Ứng dụng lâm sàng xét nghiệm cầm máu, đông máu (Trang 117 - 120)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(147 trang)