VI. TRUYỀN MÁU Ồ ẠT VÀ HÒA LOÃNG MÁU
1. Truyền máu ồ ạt
1. Truyền máu ồ ạt
Các bất thường đông máu thường gặp nhưng biến Các bất thường đông máu thường gặp nhưng biến
chứng chảy máu do truyền máu ồ ạt hiếm gặp. chứng chảy máu do truyền máu ồ ạt hiếm gặp. - PT và APTT keó dài, các yếu tố đông máu giảm - PT và APTT keó dài, các yếu tố đông máu giảm
do tiêu thụ. Bệnh lý đông máu tiêu thụ xảy ra do do tiêu thụ. Bệnh lý đông máu tiêu thụ xảy ra do
các tổn thương giải phóng yếu tố tổ chức, sự các tổn thương giải phóng yếu tố tổ chức, sự
kéo dài và mức độ nặng của shock giảm thể kéo dài và mức độ nặng của shock giảm thể
tích, giảm thân nhiệt do nhiệt độ của sản phẩm tích, giảm thân nhiệt do nhiệt độ của sản phẩm
truyền truyền
- Truyền lượng máu lớn có thể đưa vào cơ thể 1 - Truyền lượng máu lớn có thể đưa vào cơ thể 1
lượng chống đông citrat, làm bất hoạt Ca++ và lượng chống đông citrat, làm bất hoạt Ca++ và
gây các rối loạn đông máu. gây các rối loạn đông máu. - Giảm tiểu cầu
2. Hòa loãng máu
2. Hòa loãng máu
- Tiểu cầu và các yếu tố đông máu bị hòa loãng có - Tiểu cầu và các yếu tố đông máu bị hòa loãng có
thể gây chảy máu khi Hct < 30% thể gây chảy máu khi Hct < 30%
- Trong số các dung dịch thay thế huyết tương, chỉ - Trong số các dung dịch thay thế huyết tương, chỉ
có dextrans có khả năng ức chế trực tiếp đông có dextrans có khả năng ức chế trực tiếp đông máu, không phụ thuộc hiệu lực hòa loãng, tắc máu, không phụ thuộc hiệu lực hòa loãng, tắc
động này có 2 mức độ: động này có 2 mức độ:
+ Giảm von Willebrand huyết tương, gây kéo dài + Giảm von Willebrand huyết tương, gây kéo dài
TS (xảy ra vài giờ sau truyền do làm thay đổi TS (xảy ra vài giờ sau truyền do làm thay đổi cấu trúc đa phân của von Willebrand và giảm cấu trúc đa phân của von Willebrand và giảm
các đa phân trọng lượng phân tử cao) các đa phân trọng lượng phân tử cao)
+ Thay đổi tình trạng polymer hóa của fibrin, tạo + Thay đổi tình trạng polymer hóa của fibrin, tạo ra các cục đông nhạy cảm hơn với sự tiêu fibrin. ra các cục đông nhạy cảm hơn với sự tiêu fibrin.