4. í nghĩa khoa học của đề tài
1.3.2. Hồ sơ địa chớnh của Úc
Hệ thống quản lý đất đai của Úc nhỡn chung khụng cú sự biến động nhiều trong suốt quỏ trỡnh phỏt triển của đất nước, điều này tạo điều kiện thuận tiện cho việc kế thừa thành quả của thời kỳ trước và tiếp tục hoàn thiện vào thời kỳ sau [10].
Hệ thống địa chớnh của Tõy Úc cú những ưu điểm sau:
- Cụng nhận quyền sở hữu đất đai của tư nhõn và khụng tỏch biệt giữa nhà và đất
- Khụng quy định hạn điền tạo điều kiện cho người sử dụng đất tớch tụ đất đai để mở rộng quy mụ sản xuất theo hướng cụng nghiệp.
- Ngay từ năm 1958 trờn toàn liờn bang Úc đó ỏp dụng thống nhất hệ thống kờ khai đăng ký Torren. Việc ỏp dụng sớm và thống nhất một hỡnh thức kờ khai đăng ký đó giỳp cho hệ thống hồ sơ địa chớnh của Úc đến thời điểm hiện tại đảm bảo tớnh thống nhất và hoàn thiện.
- Khi đó được cấp giấy chứng nhận thỡ chủ sở hữu sẽ được nhà nước bảo hộ quyền sở hữu vĩnh viễn.
- Tõy Úc đó thiết lập được hệ thống thụng tin đất đai tương đối hoàn chỉnh bằng hệ thống WALIS (West Australia Land Information System) – Hệ thống thụng tin đất đai tõy Úc. Trung bỡnh trong một ngày hệ thống này đó giỳp xử lý khoảng 4500 trường hợp tra cứu giấy chứng nhận quyền sở hữu đất và tài sản gắn liền với đất.
Trờn cơ sở nghiờn cứu những ưu điểm của hệ thống quản lý đất đai, hệ thống Hồ sơ địa chớnh tại Thụy Điển và Úc kết hợp với tỡnh hỡnh thực tế của Việt Nam học viờn đề xuất một số điểm đổi mới đối với hệ thống quản lý đất đai và hệ thống hồ sơ địa chớnh của Việt Nam như sau:
- Chỉ cấp một giấy chứng nhận quyền sử dụng, sở hữu cho cả đất và cỏc bất động sản gắn liền với đất.
- Triển khai cấp giấy chứng nhận cho tất cả cỏc thửa đất trờn quy mụ toàn quốc trong thời gian sớm nhất.
- Dần dần tăng diện tớch hạn điền để đi tới xúa bỏ hoàn toàn.
- Nhanh chúng xõy dựng cơ sở dữ liệu địa chớnh dạng số trờn quy mụ toàn quốc, trờn cơ sở đú tiến đến xõy dựng hệ thống thụng tin đất đai.
1.4. Xu hƣớng trong quỏ trỡnh hoàn thiện hồ sơ địa chớnh ở Việt Nam
Vai trũ của hệ thống hồ sơ địa chớnh đối với cụng tỏc quản lý Nhà nước về đất đai và quản lý thị trường bất động sản là vụ cựng quan trọng. Hệ thống hồ sơ địa chớnh trợ giỳp nhà quản lý thực hiện cỏc nội dung quản lý Nhà nước về đất đai: ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện cỏc văn bản đú; trợ giỳp cụng tỏc lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất; bản dồ quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất; giải quyết tranh chấp kiếu nại, tố cỏo;… Hệ thống hồ sơ địa chớnh trợ giỳp làm minh bạch húa thị trường bất động sản, phỏt hiện sớm cỏc trường hợp đầu cơ.
+ í thức được tầm quan trọng của hệ thống hồ sơ Địa chớnh, Bộ Tài nguyờn và Mụi trường đó banh hành cỏc văn bản phỏp luật (Thụng tư số 29/2004/TT-BTNMT và thụng tư số 09/2007/TT-BTNMT) hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ Địa chớnh với mục tiờu hoàn thiện dần hệ thống hồ sơ Địa chớnh của Việt Nam:
- Thụng tư số 29/2004/TT-BTNMT quy định hồ sơ Địa chớnh gồm cỏc loại tài liệu: bản đồ địa chớnh, sổ địa chớnh, sổ mục kờ đất đai, sổ theo dừi biến động đất đai. Trong sổ địa chớnh ngoài những thụng tin về thửa đất và chủ sử dụng đất thỡ thụng tư cũng quy định phải cú thờm thụng tin về cỏc tài sản gắn liền với đất như: nhà ở, cụng trỡnh kiến trỳc khỏc, cõy lõu năm, rừng cõy,… Tuy nhiờn trong mẫu sổ địa chớnh ban hành kốm theo thụng tư thỡ lại khụng cú chỗ để ghi cỏc thụng tin về tài sản gắn liền với đất. Đõy chớnh là một điểm khụng thống nhất trong thụng tư số 29/2004/TT-BTNMT.
- Với mong muốn hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chớnh Bộ Tài nguyờn và Mụi trường đó ban hành thụng tư số 09/2007/TT-BTNMT. Thụng tư này quy định hồ sơ Địa chớnh gồm cỏc loại tài liệu: bản đồ địa chớnh, sổ địa chớnh, sổ mục kờ đất đai, sổ theo dừi biến động đất đai và bản lưu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Bờn cạnh đú thụng tư cũng quy định về cơ sở dữ liệu địa chớnh như sau: bản đồ địa chớnh, sổ địa chớnh, sổ mục kờ đất đai, sổ theo dừi biến động đất đai cú nội dung được lập và quản lý trờn mỏy tớnh dưới dạng số (sau đõy gọi là cơ sở dữ liệu địa chớnh) để phục vụ cho quản lý đất đai ở cấp tỉnh, cấp huyện và được in trờn giấy để phục vụ cho quản lý đất đai ở cấp xó.
Như vậy hệ thống hồ sơ địa chớnh được quy định trong thụng tư số 09/2007/TT-BTNMT so với hệ thống hồ sơ địa chớnh được quy định trong thụng tư số 29/2004/TT-BTNMT cú nhiều hơn một loại tài liệu đú là: bản lưu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Theo quan điểm của học viờn bản lưu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khụng thật sự cần thiết cho cụng tỏc quản lý đất đai, sự xuất hiện của loại tài liệu này sẽ gõy nờn sự trựng lặp thụng tin trong hệ thống hồ sơ Địa chớnh. Thụng tin về thửa đất và chủ sử dụng đất đối
với những trường hợp đó cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đó được lưu trữ đầy đủ trong sổ địa chớnh, bởi vậy khụng cần cú thờm bản lưu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Qua sự phõn tớch ở trờn ta nhận thấy một thực tế: mặc dự Bộ Tài nguyờn và Mụi trường đó nỗ lực trong việc ban hành cỏc văn bản phỏp luật để hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chớnh tuy nhiờn bản thõn cỏc quy định mới được ban hành vẫn tồn tại những điểm hạn chế nhất định.
Tuy nhiờn thụng tư số 09/2007/TT - BTNMT so với tư số 29/2004/TT- BTNMT cú nhiều điểm tiến bộ hơn, vớ dụ như: đó cú những quy định về cơ sở dữ liệu địa chớnh, đõy là cơ sở phỏp lý chớnh thức, đầu tiờn về vấn đề tin học húa hệ thống hồ sơ địa chớnh ở Việt Nam.
+ Hệ thống hồ sơ địa chớnh chỉ thực sự phỏt huy được vai trũ khi nú được xõy dựng một cỏch đầy đủ và đảm bảo tớnh cập nhật. Trong điều kiện hiện tại hệ thống hồ sơ địa chớnh của Việt Nam núi chung và ở huyện Vừ Nhai núi riờng cũn chưa đầy đủ, đặc biệt là tớnh cập nhật kộm. Bởi vậy hệ thống hồ sơ hiện tại khụng phỏt huy được cỏc vai trũ vốn cú của hệ thống, thậm chớ trong nhiều trường hợp cũn gõy cản trở đối với quỏ trỡnh quản lý đất đai và vận hành thị trường bất động sản. Để giải quyết vấn đề thỡ nhu cầu hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chớnh của Việt Nam là rất bức thiết. Tuy nhiờn xu hướng nào để hoàn thiện hệ thống? hoàn thiện hệ thống đến mức nào? lộ trỡnh cụ thể ra sao? Cho phự hợp với điều kiện thực tế lại là vấn đề cần xem xột và cõn nhắc.
- Trong thời gian trước mắt chỳng ta cần hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chớnh theo quy định mới nhất (thụng tư số 09/2007/TT – BTNMT) và nội dung thụng tin cần đa dạng và đầy đủ hơn so với quy định hiện hành nhằm mục tiờu phục vụ cho cụng tỏc quản lý Nhà nước về đất đai và thị trường bất động sản ngày một tốt hơn. Trong cỏc loại tài liệu phục vụ thường xuyờn cho quản lý cần đặc biệt đầu tư để sớm xõy dựng được hệ thống bản đồ địa chớnh chớnh quy trờn quy mụ toàn quốc.
- Trong xu hướng điện tử húa tất cả cỏc hệ thống quản lý, tiến tới xõy dựng chớnh phủ điện tử thỡ xu hướng điện tử húa hệ thống hồ sơ địa chớnh là một điều tất yếu. Tuy nhiờn để điện tử húa toàn bộ hệ thống hồ sơ địa chớnh trờn quy mụ toàn quốc sẽ đũi hỏi một khoản đầu tư rất lớn, bởi vậy sẽ ưu tiờn xõy dựng cơ sở dữ liệu địa chớnh dạng số đối với cỏc khu vực đất đai cú giỏ trị cao và thường xuyờn xảy ra biến động, tiếp đú sẽ đến cỏc khu vực đó sẵn cú bản đồ địa chớnh dạng số, tiến đến xõy dựng cơ sở dữ liệu địa chớnh số cho toàn quốc.
- Song song với quỏ trỡnh xõy dựng cơ sở dữ liệu địa chớnh số chỳng ta cần hướng đến xõy dựng Hệ thống thụng tin đất đai quốc gia. Đõy là mức độ phỏt triển cao của hệ thống quản lý đất đai bởi Hệ thống thụng tin đất đai quốc gia khụng chỉ cung cấp thụng tin quản lý đất đai mà cũn cung cấp thụng tin để quản lý nhiều lĩnh vực khỏc như mụi trường, tai biến thiờn nhiờn, khoỏng sản, khớ hậu,…
Túm lại: Hệ thống hồ sơ địa chớnh là một cụng cụ quan trọng để quản lý Nhà nước về đất đai. Tựy theo đặc điểm và tớnh chất mà hệ thống hồ sơ địa chớnh được chia thành hai loại: hồ sơ tài liệu gốc, lưu trữ và tra cứu khi cần thiết; hồ sơ địa chớnh phục vụ thường xuyờn trong quản lý. Để hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chớnh cần kế thừa cú chọn lọc kinh nghiệm của cỏc quốc gia phỏt triển và xu hướng tin học húa hệ thống là tất yếu.
Chƣơng 2
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiờn cứu
2.1.1. Đối tượng nghiờn cứu
Thụng tin về đất đai và cỏc văn bản liờn quan đến đất đai tại huyện Vừ Nhai
2.1.2. Phạm vi nghiờn cứu
Đề tài được tiến hành nghiờn cứu xõy dựng hồ sơ địa chớnh huyện Vừ Nhai, tập trung hoàn thiện xõy dựng cơ sở dữ liệu cho 01 xó (xó Dõn Tiến) trờn địa bàn huyện đưa vào phục vụ cụng tỏc quản lý đất đai.
2.2. Địa điểm và thời gian nghiờn cứu
2.2.1. Địa điểm
Đề tài được thực hiện tại địa bàn xó Dõn Tiến, huyện Vừ Nhai, tỉnh Thỏi Nguyờn
2.2.2. Thời gian
Đề tài được tiến hành trong thời gian từ 10/2010 - 9/2012
2.3. Nội dung nghiờn cứu
2.3.1. Điều kiện tự nhiờn – kinh tế xó hội huyện Vừ Nhai
2.3.2. Đỏnh giỏ thực trạng quản lý đất đai trờn địa bàn huyện Vừ Nhai 2.3.3. Giải phỏp hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chớnh huyện Vừ Nhai 2.3.3. Giải phỏp hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chớnh huyện Vừ Nhai
2.4. Phƣơng phỏp nghiờn cứu
Trong phạm vi nghiờn cứu luận văn đó sử dụng một số phương phỏp nghiờn cứu chớnh:
2.4.1. Phương phỏp điều tra thu thập số liệu
Phương phỏp được sử dụng để điều tra, thu thập cỏc tài liệu số liệu về thực trạng hệ thống hồ sơ địa chớnh.
2.4.2. Phương phỏp đo đạc thành lập bản đồ địa chớnh
- L-ới địa chính đ-ợc phát triển dựa trên các điểm địa chính cơ sở, l-ới đ-ợc bố trí có từng cặp điểm thông nhau, sử dụng công nghệ GPS để đo đạc và tính toán bình sai.
- Bản đồ địa chính đ-ợc thành lập theo ph-ơng pháp đo đạc trực tiếp ngoài thực địa bằng máy toàn đạc điện tử cho các loại đất.
2.4.3. Phương phỏp xõy dựng và xử lý số liệu, thu thập tổng hợp số liệu
Số liệu được xõy dựng và sử dụng để phõn tớch tài liệu thu thập được trong quỏ trỡnh điều tra để đưa ra được những kết luận về thực trạng hồ sơ địa chớnh.
2.4.4. Phương phỏp chuyờn gia
Kết quả được sử dụng để lấy ý kiến cỏc chuyờn gia nhằm hoàn thiện hơn cỏc kết luận, đỏnh giỏ và cỏc đề xuất để hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chớnh trờn địa bàn nghiờn cứu.
2.4.5. Phương phỏp thành lập bản đồ kết hợp với phương phỏp mụ hỡnh húa dữ liệu húa dữ liệu
Phương phỏp thành lập bản đồ kết hợp với phương phỏp mụ hỡnh húa dữ liệu được sử dụng để xõy dựng cơ sở dữ liệu địa chớnh số.
2.4.6. Phương phỏp kiểm nghiệm thực tế
Phương phỏp kiểm nghiệm thực tế được sử dụng để đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng của cơ sở dữ liệu địa chớnh số khi đưa vào khai thỏc trong thực tế.
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Khỏi quỏt cỏc điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội
3.1.1. Đặc điểm tự nhiờn
Huyện Vừ Nhai là huyện miền nỳi của tỉnh Thỏi Nguyờn, nằm ở phớa đụng của tỉnh, trung tõm huyện Vừ Nhai cỏch trung tõm thành phố Thỏi Nguyờn 50km. Cú tổng diện tớch đất tự nhiờn là 83.950,24ha.
- Phớa Bắc giỏp với tỉnh Bắc Kạn. - Phớa Tõy giỏp với huyện Đồng Hỷ. - Phớa Nam giỏp với tỉnh Bắc Giang. - Phớa Đụng giỏp với tỉnh Lạng Sơn.
Địa hỡnh khu đo là vựng nỳi chủ yếu là nỳi đỏ vụi dốc đứng, độ cao trung bỡnh khoảng 200-500m so với mặt nước biển. Do mặt địa hỡnh bị chia cắt nhiều bởi hệ thống sụng suối nờn tạo thành nhiều khe, thung lũng nhỏ, hẹp, chạy dài theo cỏc dóy nỳi. Nhỡn chung địa hỡnh khu đo rất phức tạp, khu vực đất sản xuất nụng nghiệp nằm ở cỏc thung lũng, khe, tỏch biệt, độc lập nờn cỏc thửa đất chủ yếu là ruộng bậc thang, nhỏ, hẹp với hỡnh thửa đa đạng rất khú khăn cho cụng tỏc đo vẽ.
Thực phủ trong khu đo tương đối đa dạng và phong phỳ. Vựng nỳi chủ yếu là rừng tạp, rừng trồng, mức độ che phủ lớn. Khu vực đất sản xuất nụng nghiệp chủ yếu trồng lỳa, cõy cụng nghiệp chố, vải và hoa màu như: ngụ, sắn, đỗ, lạc… Khu vực dõn cư phõn bố thành từng thụn, nằm xen kẽ với đất sản xuất nụng nghiệp trong cỏc khe, thung lũng. Đất ở và vườn tạp, cõy cối dày đặc chủ yếu là cõy ăn quả ngắn ngày xen lẫn với trồng hoa màu.
3.1.2. Đặc điểm kinh tế xó hội
Kinh tế khu vực chủ yếu là sản xuất nụng nghiệp và trồng rừng. Ngành tiểu thủ cụng nghiệp chưa cú. Cỏc dịch vụ thương mại chủ yếu nằm ở dọc
theo trục đường Quốc lộ 1B, tại trung tõm cỏc xó và cỏc chợ là nơi trao đổi hàng hoỏ thiết yếu.
3.1.2.1. Giao thụng
Trờn địa bàn khu đo cú Quốc lộ 1B chạy qua, cũn chủ yếu là đường liờn huyện, xó, thụn, bản. Do cú sự hỗ trợ của Nhà nước (chương trỡnh 135) nờn đến nay hệ thống giao thụng cỏc xó đó được cải thiện. Cỏc tuyến đường từ huyện đến trung tõm cỏc xó hầu hết là đường nhựa, đường đỏ cấp phối. Hiện nay ụ tụ đều đến được trung tõm cỏc xó và một số thụn, bản. Tuy nhiờn hệ thống đường mũn liờn thụn, liờn bản thường đi qua cỏc sườn nỳi, khe, rất dốc,
cao, quanh co nờn rất khú khăn trong cụng tỏc trắc địa ngoại nghiệp.
3.1.2.2. Y tế, giỏo dục
Cỏc xó đều cú trạm y tế phục vụ khỏm chữa bệnh cho nhõn dõn. Cỏc trường học được xõy dựng kiờn cố, cú cỏc phõn hiệu ở cỏc thụn bản, con em cỏc dõn tộc đều được đến trường.
3.1.2.3. Dõn cư trật tự trị an
Dõn cư phõn bố thành thụn, bản. Mỗi xó trung bỡnh cú từ 6 đến 12 thụn. Mỗi thụn cú từ 2 đến 5 bản xen lẫn với đất sản xuất nụng nghiệp. Nhà ở phõn bố khụng theo quy hoạch. Hầu hết là dõn bản sứ với nhiều dõn tộc nhưng chủ yếu là dõn tộc Tày, Nựng, nghề nghiệp làm ruộng, nương rẫy, một số ớt sống ở cỏc triền nỳi cao làm nghề trồng rừng. Nhỡn chung đời sống kinh tế ổn định, trỡnh độ dõn trớ cũn thấp nhưng nhõn dõn cú truyền thống cỏch mạng, trật tự an ninh tốt, đõy là một trong những thuận lợi để thực hiện tốt cụng tỏc đo đạc và cấp GCNQSD đất.
Dõn số và nguồn nhõn lực
+ Dõn số: tớnh đến cuối năm 2011 toàn huyện cú 14.110 hộ với 62.744
người, nữ chiếm 50,08% dõn số. Trong đú: