Xõy dựng cơ sở dữ liệu địa chớnh số

Một phần của tài liệu Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính số xã Dân Tiến, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên (Trang 54 - 73)

4. í nghĩa khoa học của đề tài

3.3.2.Xõy dựng cơ sở dữ liệu địa chớnh số

+ Trong khuụn khổ của luận văn học viờn lựa chọn thớ điểm xó Dõn Tiến để đo đạc bản đồ địa chớnh và xõy dựng cơ sở dữ liệu địa chớnh dạng số. Xó Dõn Tiến được lựa chọn để xõy dựng cơ sở dữ liệu địa chớnh số bởi:

- Trờn địa bàn huyện Vừ Nhai xó Dõn Tiến là một trong những xó được đo đạc bản đồ địa chớnh chớnh quy dạng số, độ chớnh xỏc bản đồ đạt yờu cầu . (toàn xó cú tổng cộng 20169 thửa gốc).

- Xó Dõn Tiờn đó tổ chức kờ khai đăng ký cho toàn bộ cỏc thửa đất trờn địa bàn xó dựa trờn hệ thống bản đồ địa chớnh số và giấy này. Nghĩa là toàn bộ cỏc thửa đất gốc trờn địa bàn xó đó được quy chủ.

- Sau khi tiến hành cụng tỏc nội nghiệp hoàn chỉnh tiến hành tổ chức kờ khai cấp giấy chứng nhận QSD đất trờn toàn xó.

+ Để xõy dựng cơ sở dữ liệu địa chớnh số cho xó Dõn Tiến học viờn lựa chọn bộ phần mềm gồm: ViLIS, Microstation và Famis, Excel và mỏy đo toàn đạc điện tử, phần mềm bỡnh sai lưới đo vẽ Picknet, Pronet. Học viờn lựa chọn cỏc phần mềm nờu trờn bởi:

- Vào ngày 14/02/2007 Bộ trưởng Bộ Tài nguyờn và Mụi trường đó ra quyết định số 221/QĐ-BTNMT về việc sử dụng thống nhất phần mềm hệ thống thụng tin đất đai ViLIS (Viet Nam Land Information System) tại cỏc Văn phũng đăng ký quyền sử dụng đất tại cỏc địa phương.

- Phần mềm ViLIS được thiết kế đỳng với cỏc quy định trong Thụng tư 09TT/BTNMT về việc hướng dẫn lập, quản lý, chỉnh lý hồ sơ địa chớnh và hệ thống cỏc văn bản phỏp luật hiện hành. Điểm này làm cho ViLIS cú khả năng ứng dụng cao trong thực tế.

- Phần mềm ViLIS kết hợp với Microstation và Famis cho phộp xõy dựng và quản trị cơ sở dữ liệu địa chớnh số.

- ViLIS cú ưu điểm nổi trội hơn so với cỏc phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu hiện nay tại Việt Nam ở điểm: ViLIS quản lý thống nhất dữ liệu bản đồ và dữ liệu thuộc tớnh.

- Phầm mềm ViLIS cung cấp đầy đủ cỏc modul hỗ trợ cụng tỏc quản lý Nhà nước về đất đai và quản lý thị trường bất động sản như:

+ Modul Quản lý cơ sở toỏn học của bản đồ + Modul Kờ khai đăng ký và lập hồ sơ địa chớnh. + Modul Đăng ký và quản lý biến động đất đai. + Modul Hỗ trợ định giỏ đất.

+ Modul Hỗ trợ thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất. + Modul Hỗ trợ quản lý quy hoạch, tớnh toỏn đền bự. + Modul trợ giỳp quản lý tài chớnh về đất đai.

- Phiờn bản ViLIS 2.0 cú 2 modul: Kờ khai đăng ký và lập hồ sơ địa chớnh; và Đăng ký và quản lý biến động đất đai. Hai modul này giỳp thực hiện hai nội dung quản lý đất đai trọng tõm tại cấp xó, phường, thị trấn vào thời điểm hiện tại. Hơn thế nữa đõy lại là phiờn bản được cung cấp miễn phớ cho người dựng nờn rất phự hợp với điều kiện tài chớnh hạn hẹp của cỏc cấp xó, phường, thị trấn.

- Phần mềm ViLIS khụng đũi hỏi mỏy tớnh phải cú cấu hỡnh cao, chỉ cần một mỏy tớnh với cấu hỡnh bỡnh thường vào thời điểm hiện tại (hệ điều hành Windows XP, Chip Pentium III, Ram 512, ổ cứng 10GB, mỏy in khổ A3) là cú thể cài đặt và sử dụng ViLIS bỡnh thường.

+ Căn cứ vào đặc điểm của dữ liệu thỡ cơ sở dữ liệu địa chớnh số được chia thành hai khối được thực hiện song song với nhau: cơ sở dữ liệu bản đồ và cơ sở dữ liệu thuộc tớnh (hỡnh 3.4).

Hỡnh 3.4. Mụ hỡnh thành phần của cơ sở dữ liệu địa chớnh số

Bởi vậy để xõy dựng được cơ sở dữ liệu địa chớnh số ta cần lần lượt xõy dựng cơ sở dữ liệu bản đồ và cơ sở dữ liệu thuộc tớnh sau đú tớch hợp hai khối này lại để tạo thành cơ sở dữ liệu địa chớnh số thống nhất.

Cơ sở dữ liệu Địa chớnh số

Cơ sở dữ liệu thuộc tớnh

Lưu trữ thụng tin của:  Sổ Địa chớnh

 Sổ mục kờ

 Sổ đăng ký biến động  Sổ cấp giấy chứng nhận

Cơ sở dữ liệu bản đồ

Lưu trữ thụng tin của Bản đồ địa chớnh

3.3.2.1. Quy trỡnh đo đạc bản đồ và xõy dựng cơ sở dữ liệu bản đồ địa chớnh

Hỡnh 3.5. Quy trỡnh xõy dựng cơ sở dữ liệu địa chớnh số

Chuẩn húa tiếp biờn bản đồ Chuẩn húa, phõn lớp đối tượng Chuẩn húa thuộc tớnh đồ họa Gỏn thụng tin loại đất Gỏn thụng tin diện tớch Gỏn thụng tin số hiệu thửa Khảo sỏt chọn điểm chụn mốc KC

xây dựng l-ới địa chínhLập lưới KC đo vẽ iấy

Đo vẽ bản đồ ở hệ VN 2000

Chuẩn húa bảng đối tượng và phõn lớp đồ họa

Tạo vựng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gỏn thụng tin địa chớnh phỏp lý

Kiểm tra topology

Chuyển dữ liệu sang ViLIS Đỳng

Sai

Bƣớc 1. Khảo sỏt chọn điểm, chụn mốc.

- Để đảm bảo tớnh đồng bộ trong huyện đó được thành lập lưới địa chớnh phục vụ cho việc phỏt triển lưới khống chế đo vẽ, vị trớ đặt mốc phải vững chắc, phải bao quỏt được khu đo, tầm nhỡn thụng thoỏng.

Bƣớc 2. Lập lƣới khống chế đo vẽ.

Để xõy dựng lưới khống chế đo vẽ phải tiến hành cụng tỏc chọn vị trớ đặt cỏc điểm lưới khống chế đo vẽ đẩm bảo đủ mật độ, phủ trựm khu đo

- Xõy dựng lưới khống chế địa chớnh bằng phương phỏp đo vẽ trực tiếp

Để phục vụ cho cụng tỏc đo vẽ bản đồ địa chớnh trờn toàn huyện Vừ Nhai núi chung cũng như khu vực học viờn tiến hành đo vẽ. Trờn cơ sở cú 10 điểm toạ độ địa chớnh đó cú trong khu đo, Học viờn đó phỏt triển mạng lưới khống chế đo vẽ.

+ Lưới khống chế đo vẽ

- Phương phỏp thành lập lưới khống chế đo vẽ bằng lưới đường chuyền kinh vĩ (KV) thỡ cú 2 cấp. Lưới đường chuyền kinh vĩ cấp 1 được phỏt triển dựa trờn cỏc điểm toạ độ địa chớnh trở lờn và lưới đường chuyền kinh vĩ cấp 2 được phỏt triển dựa trờn cỏc điểm đường chuyền kinh vĩ cấp 1 trở lờn. Khi thành lập lưới đường chuyền kinh vĩ phải tuõn thủ cỏc quy định tại Điều 6.6 “Quy phạm 2008”. Cỏc chỉ tiờu kỹ thuật của lưới phải đảm bảo như sau:

T T Tỷ lệ bản đồ [S] max(m) Si (KV1, KV2) Si (nỳt với nỳt, gốc) m mừ” fs/[S] KV1 KV2 max min KV1 KV2 KV1 KV2 1 1:1000 900 500 400 20 ≤ 2/3[S] 15 15 1:4000 1:2000 2 1:2000 2000 1000 400 20 ≤ 2/3[S] 15 15 1:4000 1:2000 Sử dụng cỏc loại mỏy toàn đạc điện tử để đo lưới khống chế đo vẽ. Trước khi đo mỏy và dụng cụ đo phải kiểm tra, kiểm nghiệm. Nếu sử dụng

mỏy toàn đạc điện tử cú độ chớnh xỏc đo gúc từ 1” đến 5” thỡ đo gúc ngang 1 lần đo. Nếu mỏy cú độ chớnh xỏc > 5’’ đến 10" thỡ đo gúc ngang 2 lần. Chờnh lệch giữa 2 nửa lần đo, giữa 2 lần đo và chờnh lệch hướng quy “0” phải ≤ 20”. Cạnh đo 2 lần riờng biệt, chờnh lệch kết quả giữa cỏc lần đo ≤ ± 2a (a là hằng số sai số hệ thống cố định cú trong lý lịch của từng loại mỏy).

Sai số trung phương đo cạnh đường chuyền sau bỡnh sai khụng lớn hơn 0,015 m Sai số khộp gúc trong đường chuyền khụng vượt quỏ đại lượng sau: fừ ≤ ± 2mừ” n (n là số gúc trong lưới).

Cụng tỏc tớnh toỏn, bỡnh sai thực hiện bằng cỏc phần mềm của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường quy định.

Ta tiến hành xõy dựng lưới khống chế đo vẽ khu vực là xó Dõn Tiến huyện Vừ Nhai để tiến hành đo vẽ chi tiết kết quả xõy dựng lưới được mụ tả

(hỡnh 3.16)

Độ chớnh xỏc của lưới khống chế đo vẽ:

1_Sai so trung phuong trong so don vi M = 11.80" 2_Diem yeu nhat (A31 ) mp = 0.087 (m)

3_Chieu dai canh yeu : (B19 _ B18 ) ms/s = 1/2400 4_Phuong vi canh yeu : (II-251 _ C22 ) ma = 8.98"

+ Bƣớc 3. Đo vẽ bản đồ ở hệ tọa độ VN 2000

Bản đồ địa chớnh được thành lập ở hệ tọa độ quy chuẩn của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường (*.dgn) và hệ tọa độ VN2000.

- Dữ liệu đầu vào là nhưng file số liệu đo vẽ dạng số (định dạng *.asc;*. txt; ...)

- Dựng cụng cụ Import của MicroStation. Cụng cụ này cho phộp ta nhập số liệu từ nhiều định dạng.

- Khi chuyển dữ liệu vào MicroStation thỡ dựng seed file chuẩn xõy dựng riờng cho tỉnh Thỏi Nguyờn.

Hỡnh 3.6. Sơ đồ lưới đo vẽ chi tiết xó Dõn Tiến – huyện Vừ Nhai được đo đạc tại thực địa bằng mỏy toàn đạc điện tử và bỡnh sai tớnh toỏn trờn phần

- Kết quả đầu ra: bản đồ địa chớnh dạng số (định dạng *.dgn và cú hệ tọa độ VN2000)

- Cơ sở chọn tỷ lệ đo đạc bản đồ địa chớnh cũng như cỏc chỉ tiờu kỹ thuật trong quỏ trỡnh đo đạc và biờn tập bản đồ đều được tuõn thủ theo quy trỡnh Quy phạm thành lập bản đồ địa chớnh tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000 và 1:10 000 năm 2008 của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường ban hành.

Nội dung đo vẽ bản đồ địa chớnh tỷ lệ 1:1000, 1:2000 thực hiện theo cỏc điều từ 7.1 đến 7.21 của Quy phạm 2008. Ngoài ra cần lưu ý thờm một số yờu cầu cụ thể sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chỉ được tiến hành đo vẽ chi tiết sau khi đó thực hiện xong lưới khống chế đo vẽ.

- Trước khi tiến hành đo vẽ chi tiết đơn vị tư vấn phối hợp chớnh quyền địa phương, đề nghị cỏc chủ sử dụng đất cung cấp bản sao (khụng cần cụng chứng) cỏc giấy tờ liờn quan đến thửa đất và cựng với chủ sử đất ra thực địa xỏc định ranh giới sử dụng đất của từng chủ sử dụng, đối với đất ở, đất của cỏc tổ chức, đất cú giỏ trị kinh tế cao và tại cỏc điểm ngoặt, đoạn cong phải được đỏnh dấu bằng cọc hoặc bụi sơn. Đối với loại đất nụng nghiệp khụngcú ranh giới bờ rừ ràng cũng tiến hành cắm mốc ranh giới thửa đất như đối với loại đất thổ cư.

- Lập bản mụ tả ranh giới, mốc giới thửa đất theo mẫu Phụ lục 10a của Quy phạm 2008 cho đất ở, đất của cỏc tổ chức, đất cú giỏ trị kinh tế cao. Đối với cỏc loại đất cũn lại thỡ khụng phải lập bản mụ tả ranh giới, mốc giới thửa đất.

- Sau khi cú bản vẽ hiện trạng sử dụng đất, đơn vị thi cụng phải cụng bố (treo) ở trụ sở UBND xó nơi cú đất trong thời gian 10 ngày, thụng bỏo rộng rói cho người sử dụng biết và lập Biờn bản về việc cụng bố cụng khai theo mẫu ở phụ lục 10b của Quy phạm 2008.

- Trong quỏ trỡnh đo vẽ chi tiết phải kết hợp với điều tra tờn chủ, địa chỉ, loại đất cựng cỏc thụng tin địa chớnh khỏc..

- Đo cỏc cụng trỡnh dõn dụng trờn thửa đất: Chỉ đo cỏc cụng trỡnh xõy dựng chớnh (nhà ở, nhà làm việc, nhà xưởng) đối với đất ở, đất của cỏc tổ chức được Nhà nước giao đất hoặc cho thuờ đất. Ranh giới cỏc cụng trỡnh xõy dựng biểu thị theo mộp tường phớa ngoài (ở vị trớ tiếp giỏp mặt đất) của cụng trỡnh.

- Hệ thống giao thụng: Biểu thị đầy đủ đường sắt, đường bộ, đường giao thụng nội bộ trong khu dõn cư, đường liờn xúm, đường giao thụng nội đồng và cỏc cụng trỡnh liờn quan đến đường giao thụng như cầu, cống, hố phố, lề đường, chỉ giới đường.

- Cỏc yếu tố quy hoạch được duyệt được cụng bố cụng khai và được thể hiện tớnh quy hoạch trờn thực địa bằng mốc, chỉ giới quy hoạch hoặc quy định phõn vạch quy hoạch mới xỏc định và biểu thị trờn bản đồ. Cỏc trường hợp quy hoạch cũn lại chỉ biểu thị khi cú yờu cầu cụ thể.

- Xỏc định địa giới hành chớnh: xỏc định chớnh xỏc địa giới hành chớnh trờn thực địa và lập biờn bản thể hiện địa giới hành chớnh theo mẫu tại Phụ lục 9 của Quy phạm 2008. Địa giới hành chớnh trờn bản đồ phải phự hợp với hồ sơ địa giới 364/CT-HĐBT của Chớnh phủ. Trong quỏ trỡnh đo vẽ, nếu phỏt hiện cú sự mõu thuẫn giữa địa giới hành chớnh qui định trong hồ sơ địa giới hành chớnh đú lập theo Chỉ thị 364/CT và thực tế quản lý thỡ đơn vị thi cũng phải cú bỏo cỏo bằng văn bản cho cơ quan tài nguyờn mụi trường cấp huyện và cấp tỉnh. Trờn bản đồ phải thể hiện cả hai loại đường ĐGHC theo quy định và theo thực tế quản lý.

+ Bƣớc 4. Biờn tập bản đồ địa chớnh và tiếp biờn bản đồ

Để biờn tập từng mảnh bản đồ bởi vậy ta cần cú thờm bước phõn mảnh bản đồ. Kết quả phõn mảnh tạo ra 96 mảnh bản đồ tỷ lệ 1/1000.

Bản đồ địa chớnh được biờn tập bằng phần mềm Microstation, cụng tỏc phõn mảnh, tạo khung bản đồ.... được thực hiện bằng phần mềm tớch hợp Famis.

Bản đồ được biờn tập bảo đảm cỏc nội dung sau:

- Cỏc yếu tố nội dung bản đồ địa chớnh khi biểu thị trờn bản đồ số phải thể hiện đỳng ký hiệu, màu được quy định trong ký hiệu bản đồ địa chớnh tỷ lệ 1/500, 1/1000, 1/2000 và 1/5000.

- Cỏc ký hiệu độc lập trờn bản đồ được thể hiện bằng cỏc ký hiệu dạng cel và được thiết kế sẵn trong thư viện ký hiệu cell.

- Cỏc đối tượng nội dung bản đồ như điểm khống chế trắc địa, thửa đất, giao thụng, thuỷ hệ, địa giới...được tỏch lớp, tờn mó ký hiệu theo cỏc quy định trong phụ lục 16, phụ lục 17 và phụ lục 18 của Quy phạm 2008.

- Cỏc đường ĐGHC trong cơ sở dữ liệu số phải là những đường liền liờn tục từ điểm giao nhau này đến điểm giao nhau khỏc và phải đi theo đỳng vị trớ thực của đường ĐGHC. Khụng vẽ quy ước như trờn bản đồ giấy.

Cụng tỏc tiếp biờn và xử lý tiếp biờn bản đồ thực hiện theo điều 7.20 của Quy phạm 2008, trong đỳ cần lưu ý:

- Sau khi cắt dữ liệu đo vẽ theo mảnh bản đồ vẫn phải kiểm tra lại, nếu cú sự sai lệch, trựng hoặc hở phải kiểm tra lại việc cắt mảnh. Khụng cho phộp cú sai lệch hay trựng, hở khi tiếp biờn cỏc mảnh bản đồ địa chớnh gốc.

Sau khi biờn tập từ bản đồ địa chớnh gốc thành bản đồ địa chớnh theo đơn vị hành chớnh cấp xó vẫn phải kiểm tra lại, nếu cú sự sai lệch, trựng hoặc hở phải kiểm tra lại việc biờn tập bản đồ địa chớnh. Khụng cho phộp cú sự sai lệch trựng hoặc hở giữa cỏc mảnh bản đồ địa chớnh trong cựng một đơn vị hành chớnh cấp xó cũng như đơn vị hành chớnh cỏc xó lõn cận.

- Tiếp biờn bản đồ địa chớnh với cỏc xó đó cú bản đồ địa chớnh nếu phỏt hiện cú sự sai lệch, trựng hoặc hở thỡ phải kiểm tra lại sản phẩm do mỡnh làm ra. Mọi sai lệch, trựng, hở đều phải ghi thành văn bản và khụng được chỉnh sửa trờn sản phẩm của mỡnh cũng như trờn tài liệu cũ sử dụng để tiếp biờn. Văn bản này phải đớnh kốm bản đồ địa chớnh.

- Tiếp biờn với bản vẽ trớch đo (toạ độ độc lập) theo chỉ thị 31/2007/CT-TTg Cỏc thửa đất của cỏc tổ chức thường nằm xen kẽ với cỏc loại đất cần thành lập bản đồ địa chớnh nờn khi tiến hành đo chi tiết ở thực địa cần đo bổ sung một số điểm ranh giới thửa đất của cỏc tổ chức để làm cơ sở chuyển vẽ bản trớch đo lờn bản đồ địa chớnh và thực hiện cụng tỏc tiếp biờn. Nếu phỏt hiện cú sai lệch, thỡ phải kiểm tra lại sản phẩm do mỡnh làm ra. Mọi sai lệch, trựng, hở đều phải ghi thành văn bản và khụng được chỉnh sửa trờn sản phẩm của mỡnh cũng như trờn tài liệu cũ sử dụng để tiếp biờn. Văn bản này phải đớnh kốm bản đồ địa chớnh.

Một phần của tài liệu Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính số xã Dân Tiến, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên (Trang 54 - 73)