Chuẩn bị: Phiếu học tập

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 8(3 cột) (Trang 131 - 134)

III. Ho t ạ động d y - h c:ạ Ti n h nh ơn t pế à ậ

? Hãy nêu những tính chất hĩa học của oxi, hiđro, nước

- Phân cho các nhĩm

GV yêu cầu HS lên viết phương trình phản ứng

Đại diện nhĩm lên viết phương trình phản ứng

1. Ơn tập về tính chất hĩa học của oxi - hiđro - nước và định của oxi - hiđro - nước và định nghĩa các loại phản ứng

- Tính chất hĩa học của oxi + Tác dụng với 1 số phi kim + Tác dụng với 1 số kim loại + Tác dụng với 1 số hợp chất - Tính chất hĩa học của hiđro + Tác dụng với oxi

+ Tác dụng với oxit của 1 số kim loại

- Tính chất hĩa học của nước + Tác dụng với 1 số kim loại + Tác dụng với 1 số oxit bazơ + Tác dụng với 1 số oxit axit Bài tập: Viết các phương trình phản ứng sau:

a. Nhiệt phân KMnO4

b. Nhiệt phân KClO3

2.Ơn tập cách điều chế oxi, hiđro

c. Kẽm tác dụng Axit clohiđric HS làm vào vở bài tập

? Trong các phản ứng trên phản ứng nào được dùng để điều chế oxi trong phịng thí nghiệm, điều chế hiđro trong phịng thí nghiệm? 2 2 4 2 4 KMnO MnO O KMnO →to + + KClO3→to KCl+O2 Zn + HCl  ZnCl + H2 Bài tập 2:

Cho các chất sau: K2O, HNO3, HCl, H2S, Mg(OH)2, Fe(OH)3, AlCl3, Na2CO3, Ca(HCO3)2, K3PO4, H2SO4, Ba(OH)2.

a. Phân loại các chất b. Gọi tên các chất trên.

? Yêu cầu các nhĩm lần lượt gọi tên các hợp chất đĩ

3. Ơn tập các khái niệm oxit, bazơ, axit, muối bazơ, axit, muối

Bài tập 2: a. Phân loại

Oxit: K2O, CO2, CuO

Axit: H2SO4, HNO3, HCl, H2S Bazơ: Mg(OH)2, Fe(OH)3, Ba(OH)2

Muối: AlCl3, Na2CO3, Ca(HCO3)2, K3PO4

b. Gọi tên

IV. Dặn dị

- Dặn ơn tập các kiến thức trong chương dung dịch

- Làm bài tập 25.4, 25.6, 25.7; 26.5, 26.6; 27 (sách bài tập)

...

Thứ ngày tháng năm 2008

Tiết 69: ƠN TẬP HỌC KỲ II (tiếp)

I. Mục tiêu:

- HS được ơn lại các khái niệm như dung dịch, độ tan, dung dịch bão hịa, nồng độ %, nồng độ mol

- Rèn luyện khả năng làm các bài tập về tính nồng độ %, nồng độ mol hoặc tính các đại lượng khác trong dung dịch.

- Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng làm các bài tập tính theo phương trình cĩ sử dụng đến C% và CM

II. Chuẩn bị: Phiếu học tập

III. Ho t ạ động d y - h cạ : Ti n h nh ơn t pế à ậ

1 Ơn tập các khái niệm về dung dịch, dung dịch bão hịa, độ tan dịch, dung dịch bão hịa, độ tan

Bài tập 1: Tính số mol và khối lượng chất tan cĩ trong:

a. 47 g dung dịch NaNO3 bão hịa ở to 20o+C b. 27,2 g dung dịch NaCl bão hịa ở 20oC

Giải. (ở 20oC)

Biết S NaNO3 (20oC) = 88(g) S NaCl (20oC) = 36(g)

Cứ 100 g nước hịa tan tối đa 88 g NaNO3 tạo thành 188 g NaNO3 bão hịa

GV treo nội dung bài tập 2 lên bảng

 mNaNO3 cĩ trong 47 g dung dịch bão hịa ở 20oC là ) ( 22 188 88 * 47 3 g mNaNO = =  0,259( ) 85 22 3 mol nNaNO = ≈ b. 7,2( ) 36 100 36 * 2 , 27 g mNaCl + = ) ( 123 , 0 5 , 58 2 , 7 mol nNaCl= ≈ →

Hịa tan 8,4 g Fe bằng dung dịch HCl 10,95% (vừa đủ)

a.Tính V khí thu được (đktc) b. Tính mdd axit cần dùng

c. Tính C% của dung dịch sau phản ứng HS làm bài tập vào vở

2. Luyện tập các bài tốn tính theo

phương trình cĩ sử dụng đến CM, C % Giải. ) ( 15 , 0 56 4 , 8 mol M m nFe= = = Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Theo phương trình:

nH2 = nFeCl2 = nFe = 0,15 (mol) nHCl = 2 * nFe = 0,15 * 2 = 0,3 a. VH2 (đktc) = 0,15 * 22,4 = 3,36 (l) mHCl = n * M = 0,3 * 36,5 = 10,95 (g) b. mdd HCl 10,95% cần dùng là: 100(g)

c. Dung dịch sau phản ứng cĩ FeCl2

mFeCl2 = 0,15 * 127 = 19,05(g) mH2 = 0,15 * 2 = 0,3 (g) mdd sau phản ứng = 8,4 * 100 - 0,3 = 108,1(g)  108,1*100% 17,6% 05 , 19 % 100 * % 2= = = dd ct m m FeCl C

IV. Dặn dị: Dặn ơn tập để chuẩn bị kiểm tra học kỳ

Làm các bài tập sách bài tập: 38.3, 38.8, 38.9, 38.13, 38,14

...

Thứ ngày tháng năm 2008

Tiết 70: KIỂM TRA HỌC KỲ II

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (3đ)

Câu 1: Hịa tan 10g muối ăn vào 40 g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là

A. 25% B. 20% C. 2,5% D. 2%

Câu 2: Hịa tan 8g NaOH vào nước để cĩ được 50ml dung dịch. Nơng độ mol của dung dịch thu được là:

A. 1,6M B. 4M C. 0,4M D. 6,25M

Câu 3: Hịa tan 9,4g K2O vào nước, thu được 100ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là:

A. 1M B. 2M C. 0,094M D. 9,4M

Phần 2: Tự luận (7đ)

Câu 4: Hồn thành các phương trình phản ứng sau: a. P + O2 ?

b. Mg + ? MgCl2 + ?

c. H2 + ?  Cu + ?

d. ? + ?  Al2O3

e. KClO3  ? + O2

Câu 5: Cho 6,5g kẽm với 200g dung dịch HCl 14,6% a. Viết PTPƯ xảy ra

b. Tính V khí thốt ra ở đktc

c. Tính C% của các chất trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc

Đáp án

Câu 1: (1đ) B Câu 2: (1đ) B Câu 3: (1đ) A

Câu 4: (3đ) Mỗi phương trình đúng được (0,5đ) Câu 5: (4đ) a. Phương trình: Zn + HCl ZnCl2 + H2(0,5đ) nZn = 0,1 mol HCl = 0,4 mol HCl dư b. Theo phương trình nH2 = nZn = 0,1 mol (0,5đ) VH2 = 0,1 * 22,4 = 2,24 (l) (0,5đ)

c. Dung dịch sau phản ứng cĩ ZnCl2, HCl dư

mdd sau phản ứng = 6,5 + 100 - 0,2 = 106,3g (0,5đ) Theo phương trình: nZnCl2 = nZn = 0,1(mol) mZnCl2 = 0,1 * 136 = 13,6 (g) (0,5đ) C%ZnCl2 =106,3*100% 12,79% 6 , 13 = mHCl dư = 14,6 - (0,2 * 36,5) = 7,3 (g) C%HCl dư = 106,3*100% 6,87 3 , 7 ≈ ...

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 8(3 cột) (Trang 131 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w