II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và họcA. Bài cũ A. Bài cũ
1/ Em hãy nêu các bước lập PTHH 2/ 2 HS lên bảng chữa bài tập số 2, 3 sgk
B. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV đặt vấn đề
? Vậy nhìn vào 1 phương trình chúng ta biết được những điều gì?
- HS thảo luận nhĩm
II. Ý nghĩa của PTHH PTHH
- PTHH cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng
Gọi đại diện nhĩm trả lời
? Em hiểu tỉ lệ đĩ như thế nào? Ví dụ: 2H2 + O2 2H2O Ta cĩ tỉ lệ Số phân tử H2: số phân tử O2. Số phân tử H2O = 2:1:2
GV yêu cầu HS làm tiếp bài
tập 2, 3 vào vở bài tập - HS làm tiếp bài tập 2, 3 vào vở GV treo bảng phụ cĩ ghi nội
dung bài tập 1 lên bảng
- Yêu cầu các nhĩm thảo luận và định hướng bằng các câu hỏi gợi ý
- Các nhĩm thảo luận
III. Luyện tập
Bài tập 1: - Các bước lập PTHH
- Cơng thức chung của đơn chất kim loại là gì?
- Lập cơng thức của nhơm oxit (gồm nhơm và oxi)
- HS trả lời a. Al + 3O2 Al2O3
b. 2Fe +
3Cl22FeCl3
c. CH4 + O2 CO2 + 2H2O
GV đưa nơi dung bài tập 2lên bảng, yêu cầu HS điền các từ hoặc cụm từ thích hợp HS làm vào vở - Tỉ lệ số nguyên tử: phân tử Bài tập 2: C. Củng cố ? Các bước lập PTHH ? Ý nghĩa của PTHH D. Bài tập về nhà- Ơn tập:
+ Hiện tượng vật lý và hiện tượng hĩa học + Định luật bảo tồn khối lượng
+ Các bước lập PTHH + Ý nghĩa của PTHH
- Bài tập: 4 (b); 5, 6 sgk Tr 58
...
ngày 16 tháng 11 năm 2009
Tiết 24: §17 BÀI LUYỆN TẬP 3
I. Mục tiêu:
- HS củng cố các khái niệm về hiện tượng vật lý, hiện tượng hĩa học, phương trình hĩa học.
- Rèn kỹ năng lập CTHH và lập PTHH. (làm quen với dạng phương trình hĩa học tổng quát)
- Biết sử dụng định luật bảo tồn khối lượng vào làm các bài tốn (ở mức độ đơn giản)
- Tiếp tục làm quen với 1 số bài tập xác định nguyên tố hĩa học
II. Chuẩn bị. GV: Chuẩn bị bảng phụ cĩ ghi nội dung bài tập. HS ơn tập các khái
niệm cơ bản cĩ trong chương
III. Hoạt động dạy - họcA. Bài cũ. A. Bài cũ.
B. Bài mới. Tiến hành luyện tập
Hoạt động của GV và HS Nội dung
I. Kiến thức cần nhớ ? Hiện tượng vật lý và hiện tượng hĩa
học khác nhau như thế nào? - Hiện tượng vật lý. Khơng cĩ sự biến đổi về chất - Hiện tượng hĩa học. Cĩ sự biến đổi chất này thành chất khác
? Phản ứng hĩa học là gì? Bản chất của
phản ứng hĩa học? - Phản ứng hĩa học- Bản chất: Trong phản ứng hĩa học chỉ diễn sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử biến đổi. Cịn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng
? Nội dung của định luật bảo tồn khối
lượng? - Định luật: m A + B C + D
A + mB = mC + mD
? Các bước lập phương trình hĩa học - 3 bước lập PTHH
+ Viết sơ đồ phản ứng, gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm
+ Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố
+ Viết PTHH
- GV đưa bài tập 1 sgkTr.60 lên bảng, HS trả lời
Bài tập 1: Cho biết sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí N2 và khí H2 tạo ra amoniac NH3
- Các chất tham gia: Hiđro H2
Nitơ N2
? Hãy cho biết tên và CTHH của các chất tham gia vào sản phẩm
? Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Phân tử nào biến đổi? Phân tử nào được tạo ra?
? Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng bao nhiêu cĩ giữ nguyên khơng?
? Lập PTHH của phản ứng trên
- Sản phẩm: amoniac NH3
- Trước phản ứng - Sau phản ứng
- Phân tử biến đổi H2, N2
- Phân tử được tạo ra: NH3.Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng giữ nguyên
PTHH: N2 + 3H2 t →o,xt 2NH3
Bài tập 2: Bài tập 2:
Lập PTHH cho các quá trình biến đổi sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các cặp chất trong phản ứng b.
a. Cho bột kẽm vào dung dịch HCl ta thu được ZnCl2 và khí H2
b. Nhúng 1 lá nhơm vào dung dịch CuCl2, người ta thấy cĩ đồng màu đỏ bám vào lá nhơm đồng thời trong dung dịch cĩ tạo ra muối nhơm clorua (là hợp chất gồm nhơm và clo) (I)
c. Đốt bột kẽm trong oxi, người ta thu được kẽm oxit (là hợp chất gồm kẽm và oxi) - Các nhĩm thảo luận (4') GV gợi ý a. Zn + HCl ZnCl2 + H2 Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 b. Al + CuCl2 AlCl3 + Cu 2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu
c. Zn +O2 ZnO 2Zn +O2 2 ZnO
? Trong phản ứng (b) số nguyên tử, phân tử như thế nào?
Bài tập 3: (HS làm vào vở bài tập)
Nung 84kg magie cacbonat (MgCO3) thu được m (kg) magie oxit và 44 kg khí cacbonic
a. Lập PTHH của phản ứng b. Tính mMgO được tạo thành
Bài tập 3: a. PTHH
MgCO3 →to MgO + CO2
b. Theo định luật bảo tồn khối lượng
ta cĩ mMgCO3=mMgO+mCO2
mMgO=mMgCO3 - mCO2.
Bài tập 4: Hồn thành các phương trình phản ứng. a. R + O2 R2O3 b. R + HCl RCl2 + H2 c. R + H2SO4 R2(SO4)3 + H2 d. R + Cl2 RCl3 e. R + HCl RCln + H2 Bài tập 4: a. 4R + 3O2 2R2O3 b. R + 2HCl RCl2 + H2 c. 2R + 3H2SO4 R2(SO4)3 + 2H2 d. 2R + 3Cl2 2RCl3 e. 2R + 2nHCl 2nRCln + nH2 Bài tập về nhà: 2, 3, 4, 5 sgk Tr. 60, 61 ... Thứ 2 ngày 19 tháng 11 năm 2007 Tiết 25: KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Đề ra:
Câu 1: (1đ)
Phát biểu và giải thích định luật bảo tồn khối lượng
Câu 2: (2đ)
Hồn thành các phương trình hĩa học sau, cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong mỗi phản ứng
a. Nhơm + oxi nhơm oxit
b. Hiđro + lưu huỳnh hiđro sunfua
c. Cacbon + sắt(III) oxit sắt + khí cacbonic d. Hiđro + đồng (II)oxit đồng + nước
Câu 3: (2đ)
a. (A) + O2 Fe2O3
b. 3 + (B) SO2
c. (C) + H2SO4 ZnSO4 + H2
d. HgO O2 + (D)
Hãy thay A, B, C, D bằng các chất thích hợp và lập các PTHH. Chỉ ra chât tham gia và chất tạo thành trong mỗi phản ứng
Câu 4: (2đ)
Phân tử một chất gồm 1 nguyên tử X và 2 nguyên tử O. Trong đĩ X chiếm 50% về khối lượng. X là nguyên tố nào trong số: S = 32, C = 12, P = 31?
Biết O = 16
II. Đáp án:
Câu 1: (1đ) Phát biểu định luật bảo tồn khối lượng
Câu 2: (2đ) Viết đúng và cho biết tỉ lệ số nguyên tử của mỗi chất trong 1 phản ứng
(0,5đ)
Câu 3: A là Fe, B là O2, C là Zn, D là Hg
Câu 4: mCaO = 1000 - 352 kg = 648 kg
Câu 5: X là nguyên tố S vì S chiếm 50% về khối lượng
50/32 : 50/16 + 60.16/50.32 = 1/2 Số nguyên tử S là 1; O là 2 Vậy cơng thức là SO2
...
Thứ 4 ngày 21 tháng 11 năm 2007
Chương 3: MOl VÀ TÍNH TỐN HĨA HỌC
Tiết 26: § 18. MOl
I. Mục tiêu:
- HS biết được các khái niệm: mol, khối lượng mol của các chất, thể tích khí (đktc)...
- Củng cố các kỹ năng tính phân tử khối và củng cố về CTHH của đơn chất và hợp chất
II. Chuẩn bị. Bảng phụ cĩ hình vẽ H.3.1 sgk