1. Khái niệm
Ví dụ: Al2(SO4)3, CaCO3, CuCl2...
Phân tử muối gồm cĩ 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit
- Gọi 1 HS giải thích cơng thức
- GV nêu nguyên tắc gọi tên
2 Cơng thức hĩa học
MxAy
Trong đĩ M là nguyên tử kim loại A là gốc axit
Ví dụ: CaCO3 Ca(HCO3)2
Gốc axit: = CO3 - HCO3
- GV yêu cầu 1 HS đọc tên muối ở phần ví dụ
GV hướng dẫn cách đọc tên muối axit và yêu cầu 1 HS khác đọc tên 2 muối axit
3.Tên gọi
Tên muối: tên kim loại (kèm hĩa trị nếu kim loại cĩ nhiều hĩa trị) + tên gốc axit
Ví dụ:
Na2CO3: Natri cacbonat
K2SO4: Kali sunfat
FeSO4: Sắt (II) sunfat
NaHCO3: Natri hiđro cacbonat
Ca(HCO3)2: Canxi hiđro cacbonat - GV thuyết trình phần phân loại
- Gọi 1 HS đọc định nghĩa 2 loại muối trên và HS tự lấy ví dụ minh họa
4. Phân loại
Dựa vào thành phần, muối chia làm 2 loại
a. Muối trung hịa
Là muối mà trong gốc axit khơng cĩ nguyên tử hiđro cĩ thể thay thế bằng nguyên tử kim loại
Ví dụ: Na2CO3, K2CO3....
b. Muối axit là muối mà trong đĩ gốc axit cịn nguyên tử H chưa thay thế nguyên tử kim loại
Ví dụ: NaHSO4, Ba(HCO3)2...
C. Luyện tập - củng cố
Yêu cầu HS cả lớp làm bài luyện tập 1 vào vở bằng cách GV đọc tên muối, HS lập cơng thức vào vở. (gọi 1 HS lên bảng làm mẫu)
Bài tập 1: Lập CTHH của các muối sau:
a. Canxi nitrat: Ca(NO3)2
b. Magie clorua: MgCl2
c. Bari sufat: BaSO4
d. Nhơm nitrat: Al(NO3)3
e. Sắt (III) sunfat: Fe2(SO4)3
Bài 2: Hãy điền vào ơ trống ở bảng sau những CTHH thích hợp
Oxit bazơ Bazơ tương ứng Oxit axit Axit tương ứng Muối tạo bởi kl của
bazơ và gốc axit K2O CaO Al2O3 BaO KOH Ca(OH)2 Al(OH)3 Ba(OH)2 N2O5 SO2 SO3 P2O5 HNO3 H2SO3 H2SO4 H3PO4 KNO3 CaSO3 Al2(SO4)3 Ba3(PO4)2 D. Bài tập về nhà: 6 Tr.130 ... Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 58: BÀI LUYỆN TẬP 7
I. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hĩa các kiến thức và các khái niệm hĩa học về thành phần hĩa học của nước (theo tỉ lệ khối lượng và thể tích hiđro và oxi) và các tính chất hĩa học của
nước. Tác dụng với 1 số oxit bazơ tạo ra bazơ tan, tác dụng với 1 số oxit axit tạo ra axit. - HS biết và hiểu định nghĩa, cơng thức, tên gọi và phân loại các axit, bazơ, muối, oxit
- HS biết được các axit cĩ oxi và khơng cĩ oxi, các bazơ tan và khơng tan trong nước, các muối trung hịa và muối axit khi biết CTHH của chúng và biết gọi tên oxit, bazơ, muối, axit.
- HS biết vận dụng các kiến thức trên đây để làm bài tập tổng hợp cĩ liên quan đến nước, axit, bazơ, muối. Tiếp tục rèn luyện phương pháp học tập mơn hĩa học và rèn luyện ngơn ngưc hĩa học
II. Chuẩn bị
- Giấy trong, bút dạ
III. Hoạt động dạy - họcA. Bài cũ: A. Bài cũ:
1/ Phát biểu định nghĩa muối, viết cơng thức của muối và nêu nguyên tắc gọi tên muối
2/ Gọi 2 HS chữa bài tập 6 sgk Tr. 130
- Gọi các HS khác đánh giá, nhận xét, chấm điểm
B. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
? Thành phần và tính chất hĩa học của nước?
? Cơng thức hĩa học, định nghĩa, tên gọi của axit baazo?
? Định nghĩa, CTHH, phân loại, tên của oxit, muối
- GV gọi HS lần lượt trả lời các câu trả lời trên.
Nội dung I. Kiến thức cần nhớ
- Thành phần của nước gồm H và O Tỉ lệ mH : mO = 1 : 8
- Tính chất hĩa học của nước - Định nghĩa axit
- CTHH của axit: HnA - Định nghĩa bazơ
- CTHH của bazơ: M(OH)m
- Tên của bazơ. Tên kim loại (kèm hĩa trị nếu kim loại cĩ nhiều hĩa trị) + hiđroxit
- Định nghĩa muối - CTHH: MxAy
- Tên của bazơ. Tên kim loại (kèm hĩa trị nếu kim loại cĩ nhiều hĩa trị) + hiđroxit
- Tên muối: tên kim loại (kèm hĩa trị nếu kim loại cĩ nhiều hĩa trị) + tên gốc axit
II. Bài tập
Bài tập 1 sgk Tr.131
2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2
- Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế Bài tập 2:
- Biết khối lượng mol của 1 oxit là 80. Thành phần về khối lượng oxi trong oxit đĩ là 60%. Xác định cơng thức của oxit đĩ và gọi tên Giải.
Giả sử CTHH của oxit đĩ là RxOy - Khối lượng của oxi cĩ trong 1 mol đĩ là
)( ( 48 100 80 * 60 = g Ta cĩ: 16 . y = 48y = 3 x. MR = 80 - 48 = 32
Nếu x = 1, MR = 32 R là lưu huỳnh Cơng thức oxit đĩ là SO3
Nếu x = 2, MR = 64 Cơng thức Cu2O3 (loại)
TT Oxit bazơ Axit Muối
1 Zn... ...(OH)3 H3... Na2... 2 Al2.. K... H2... Cu... 3 S.... Ca... H.... ...(NO3)3 4 Fe3 ...(OH)2 ..PO4 ...Cl2 5 Cu... Fe... ...S Al2... 6 Na... ...(OH) 3 ...Br Ca...
Bài tập 3: GV treo nội dung bài tập 3 lên bảng
- 1 HS đọc to nội dung bài tập 3
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở, chấm 5 bài (gọi 1 HS lên bảng chữa)
Bài tập 3: Cho 9,2 g natri vào nước (dư)
a. Viết PTPƯ xảy ra
b. Tính thể tích khí thốt ra (đktc) c. Tính khối lượng của hợp chất bazơ được tạo thành sau phản ứng
)( ( 4 , 0 23 2 , 9 mol nNa= = 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Theo PT: ) ( 2 , 0 2 4 , 0 2 2 n mol n Na H = = = VH2 = n * 22,4 = 0,2 * 22,4 = 4,48(l) Bazơ tạo thành là NaOH
NNaOH = nNa = 0,4(mol) MNaOH = 23 + 16 + 1 = 40(g)
mNaOH = n * m = 0,4 * 40 = 16(g)
C. Bài tập về nhà
Dặn HS chuẩn bị cho bài thực hành 1. Chậu nước
2. CaO
3. Đọc trước nội dung của bài thực hành Bài tập 2, 3, 4, 5 sgk Tr.132
...
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 59: BÀI THỰC HÀNH 6
I. Mục tiêu:
- HS nắm vững được tính chất hĩa học của nước: tác dụng với 1 số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và hiđro, tác dụng với 1 số oxit bazơ tạo thành bazơ và 1 số oxit axit tạo thành axit
- HS rèn luyện được kỹ năng tiến hành 1 số thí nghiệm với natri, với canxi oxit và điphotpho pentaoxit
- Được củng cố về các biện pháp đảm bảo an tồn khi học tập và nghien cứu hĩa học
II. Chuẩn bị của GV và HS
Dụngcụ:
- Chậu thủy tinh: 4 chiếc - Cốc thủy tinh: 4 chiếc - Bát sứ: 4 chiếc
- Lọ thủy tinh cĩ nút: 4 chiếc - Nút cao su cĩ muỗng sắt: 4 chiếc - Đũa thủy tinh: 4 chiếc
Hĩa chất: natri, vơi sống, phơt pho, qùi tím (phenol phtalein)
III. Hoạt động dạy - họcA. Bài cũ A. Bài cũ
1/ Hãy nêu tính chất hĩa học của nước
B. Bài mới
Hơm nay các em sẽ tiến hành làm các thí nghiệm chứng minh cho các tính chất đĩ của nước
Tiến hành thí nghiệm
- GV nêu mục tiêu của bài thực hành - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm - HS tiến hành thí nghiệm
- Các nhĩm báo cáo kết quả - HS làm bản tường trình - Rửa dụng cụ và dọn vệ sinh
1.Thí nghiệm 1:
Nước tác dụng với natri
- 1 HS đọc cách làm
? Các em hãy nêu hiện tượng thí nghiệm?
Cách làm
- Cho 1 mẫu quì tím vào cốc nước - Dùng kẹp sắt kẹp miếng natri (nhỏ bằng hạt đỗ) cho vào cốc nước
? Vì sao quì tím chuyển sang màu xanh Hiện tượng
PTPƯ: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 HS đọc cách làm sgk Nghe GV hướng dẫn - HS viết PTPƯ 2. Thí nghiệm 2:
Nước tác dụng với vơi sống Cách làm:
Hiện tượng
Mẫu vơi sống nhão ra
Dung dịch phenol...đang từ khơng màu chuyển sang màu hồng
Phản ứng tỏa nhiều nhiệt
- PTPƯ: CaO + H2O Ca(OH)2
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 3
- Thử đậy nút vào lọ xem nút cĩ vừa khơng? - Đốt đèn cồn
- Cho 1 lượng nhỏ P đỏ vào muỗng sắt...đốt P đỏ đưa nhanh muỗng P đang cháy vào lọ thủy tinh chứa oxi. (Trong lọ đã cĩ sẵn 2 - 3ml nước)
- Lắc cho P2O5 tan hết trong nước - Cho 1 miếng giấy quì vào lọ
3. Thí nghiệm 3:
Nước tác dụng với P2O5
a. Cách làm: HS nghe và ghi làm theo hướng dẫn của GV
b. Nhận xét c. PTPƯ
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
Phản ứng tạo ra axit phơtphoric Axit H3PO4 làm quì tím đỏ