Tiến trình bài thực hành A Bài cũ:

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 8(3 cột) (Trang 46 - 48)

A. Bài cũ:

1. Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hĩa học 2. Dấu hiệu để biết cĩ phản ứng hĩa học xảy ra?

B. Bài mới: Tiến hành thí nghiệm

- GV kiểm tra tình hình chuẩn bị dụng cụ, hĩa chất - Nêu mục tiêu của bài thực hành

- Các bước tiến hành của buổi thực hành của HS gồm

Hoạt động của GV Họat động của HS

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm1 1. Thí nghiệm 1:

Hịa tan và nung nĩng Kalipe mangannat

a. Cách làm:

Với lượng thuốc cĩ sẵn của mỗi nhĩm chia làm 2 phần

Phần 1: cho vào nước đựng trong ống nghiệm1, lắc cho tan

Phần 2: bỏ vào ống nghiệm 2.

- Dùng kẹp gỗ kẹp vào 1/3 ống nghiệm và đung nĩng

- Đưa que tàn đĩm đỏ vào. Nếu thấy que tàn đĩm đỏ bùng cháy thì tiếp tục đun. Khi thấy tàn đĩm khơng bùng cháy nữa thì ngừng đun. Để nguội ống nghiệm

? Tại sao tàn đĩm đỏ bùng cháy? (GV hướng dẫn HS trả lời: Do cĩ khí oxi được sinh ra)

? Tại sao thấy tàn đĩm đỏ bùng cháy, ta lại tiếp tục đun ?

? Hiện tượng tàn đĩm khơng bùng cháy nữa nĩi lên điều gì? Lúc đĩ vì sao ta ngừng đun? - GV hướng dẫn HS làm tiếp thí nghiệm 1 - GV yêu cầu HS quan sát ống nghiệm 1, 2  nhận xét và ghi vào tường trình (phần b) - Đại diện vài nhĩm báo cáo kết quả

HS: Đổ nước vào ống nghiệm2, lắc kĩ

? Trong thí nghiệm trên cĩ mấy quá trình biến đổi xảy ra? Những quá trình biến đổi đĩ là hiện tượng vật lý hay hĩa học?

(giải thích)

- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2

? Trong hơi thở cĩ khí gì?

? Em hãy quan sát hiện tượng và ghi vào vở?

? Trong ống nghiệm 3 và 4 trường hợp nào cĩ phản ứng xảy ra? Giải thích?

2. Thí nghiệm 2:

a. Cách làm: Dùng ống hút thổi hơi lần lượt vào ống 3 và ống 4 đựng nước vơi trong

- Dùng ống hút nhỏ 5 - 10 giọt dung dịch Na2CO3 vào ống 3 đựng nước và ống 5 đựng nước vơi trong

- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm HS quan sát hiện tượng và ghi vào vở

- Ống 3: Khơng cĩ hiện tượng gì - Ống 4: Cĩ chất rắn khơng tan tạo thành (đục)

- Ống 5: cĩ phản ứng hĩa học xảy ra dấu hiệu của phản ứng là. Cĩ chất mới sinh ra (chất rắn khơng tan trong nước)

- GV yêu cầu HS ghi phương trình chữ của phản ứng hĩa học xảy ra ở ống nghiệm 2, 4, 5 vào vở

Ở ống 2

Kalipemangannat →to

Kalimangannat +mangandioxit+oxi - GV giới thiệu: Kalipemanganat khi nung

nĩng sinh ra mangandioxit và khí oxi... Ống 4: Canxi hidroxit + cacbon đioxitcacbon đioxit canxi cacbonat + nước

Ống 5:

Canxi hiđroxit + natri cacbonatcanxi cacbonat +natri hiđrơxit

GV. Vậy qua các thí nghiệm trên các em đã

được củng cố về những kiến thức nào? - HS trả lời1. Dấu hiệu để nhận biết phản ứng hĩa học

2. Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hĩa học

3. Cách viết phương trình chữ 3/ HS làm tường trình

Các nhĩm rửa dụng cụ và dọn vệ sinh phịng thí nghiệm

...

ngày 2 tháng 11 năm 2009

Tiết 21: §15 ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG

HS hiểu được nội dung của định luật, biết giải thích đinh luật dựa vào sự bảo tồn về khối lượng của nguyên tử trong phản ứng hĩa học.

Biết vận dụng định luật để làm các bài tập hĩa học Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết phương trình chữ cho HS

II Chuẩn bị của GV và HS

1. Chuẩn bị thí nghiệm- Cân- 2 cốc thủy tinh- Dung dịch Bari clorua- Dung dịch natri sunfat.

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 8(3 cột) (Trang 46 - 48)