Trong cơng nghiệp

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 8(3 cột) (Trang 99 - 103)

III. Hoạt động củaGV và HS A Bài cũ

2. Trong cơng nghiệp

(1)

- Gọi 1 HS nhắc lại cách điều chế H2 trong phịng thí nghiệm

- GV. Người ta điều chế H2 trong cơng nghiệp bằng cách điện phân nước

- GV cho HS quan sát tranh vẽ sơ đồ điện phân nước và viết phương trình phản ứng GV. Nhận xét các phản ứng ở bài tập 1 và cho biết

- Dùng than khử hơi nước

- Điều chế từ khí tự nhiên khí dầu mỏ

PTPƯ

H2O  2H2 + O2

- Các nguyên tử Al, Fe, Zu đã thay thế nguyên tử nào của axit? (nguyên tử của đơn chất Zn, Fe, Al đã thay thế nguyên tử hiđro trong hợp chất)

- Các phản ứng hĩa học trên gọi là phản ứng thế? phản ứng thế là gì?

II. Phản ứng thế (7')

- Định nghĩa phản ứng thế

GV yêu cầu HS làm bài tập 2 Bài tập 2

Em hãy hồn thành các phương trình sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào? a. P2O5 + H2O H3PO4 b. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag c. Mg(OH)2  MgO + H2O d. Na2O + H2O NaOH e. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 ( chấm vở của 1 số HS) C. Củng cố

1/ Các phương pháp điều chế H2 trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp 2/ Định nghĩa phản ứng thế

Bài tập 3:

a. Viết phương trình phản ứng điều chế H2 từ kẽm và dung dịch H2SO4 lỏng

b. Tính thể tích khí H2 thu được (ở đktc) khi cho 13 g kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 lỏng, dư

D. Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 sgk Tr. 116

...

Thứ ngày tháng năm 2008

Tiết 51: BÀI LUYỆN TẬP 6

I. Mục tiêu:

HS được ơn lại những kiến thức cơ bản như tính chất vật lý của hiđro, điều chế, ứng dụng hiđro

khử, sự oxi hĩa

Hiểu được khái niệm phản ứng thế

Rèn luyện khả năng viết PTPƯ về tính chất hĩa học của hiđro, các phản ứng điều chế hiđro

Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm các bài tập tính theo phương trình

II. Chuẩn bị của GV và HS

- Bảng phụ, phiếu học tập

III. Hoạt động dạy - họcA. Bài cũ: A. Bài cũ:

1/ Định nghĩa phản ứng thế? Cho ví dụ minh họa 2/ Chữa bài tập 2, 5 sgk

B. Tiến hành luyện tập

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cần nhớ

? Tính chất hĩa học của hiđro?

? H2 cĩ ứng dụng gì?

? Cĩ thể điều chế H2 trong phịng thí nghiệm bằng phương pháp nào? Cĩ mấy cách thu khí hiđro? ? Phản ứng thế là gì? ? Phản ứng oxi hĩa khử là gì? I. Kiến thức cần nhớ - Tính chất hĩa học của H2 - Ứng dụng - Điều chế H2 trong phịng thí nghiệm - Phản ứng thế - Phản ứng oxi hĩa khử

- GV treo nội dung bài tập 1 lên bảng

Viết phương trình hĩa học biểu diễn phản ứng của H2 lần lượt với các chất O2, Fe3O4, PbO.

Cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? Nếu là phản ứng oxi hĩa khử, hãy chỉ rõ chất khử, chất oxi hĩa II. Luyện tập Bài tập 1: (HS làm vào vở) O H O H to 2 2 2 2 2 + → O H Fe O Fe H to 2 4 3 2 3 4 4 + → + O H Pb PbO H to 2 2+ → +

Các phản ứng trên đều thuộc loại phản ứng oxi hĩa khử Phản ứng a: Chất khử: H2, chất oxi hĩa: O2 Phản ứng b: Chất khử H2, chất oxi hĩa: Fe3O4 Phản ứng c: Chất khử H2, Chất oxi hĩa: PbO

- (Cho 1 HS lên bảng làm bài tập) GV treo nội dung bài tập 2 lên bảng

Lập phương trình hĩa học của các phản ứng sau:

Kẽm + axit sunfuric kẽm sunfat + hiđro

Bài tập 2:

Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O

Sắt (III) oxit + hiđro sắt + nước Nhơm + oxi nhơm oxit

Kaliclorat  kaliclorua + oxi Cho HS thảo luận nhĩm

4Al + 3O22Al2O3

2KClO3 2KCl + 3O2

- Bài tập 3: Dẫn 2,24 lít khí H2 (đktc) vào 1 ống chứa 12 g CuO đã nung nĩng tới to thích hợp. Kết thúc phản ứng trong ống cịn lại a gam chất rắn

a. Viết PTPƯ

b. Tính mH2Otạo thành sau phản ứng trên c. Tính a? - GV chấm 1 số bài của HS Bài tập 3: HS làm vào vở Phương trình: O H Cu CuO H to 2 2+ → + ) ( 1 , 0 24 , 2 24 , 2 24 , 2 2 V mol nH = = = ) ( 15 , 0 80 12 mol M m nCuO= = = CuO dư, H2 phản ứng hết Theo phương trình: nH20 = nH2 = nCu0 (đã phản ứng) = 0,1(mol) mH2O = n*M = 0,1*18 = 1,8(g)

C. nCuO dư = 0,15 - 0,1 = 0,05(mol) mCuO dư = 0,05*80 = 4(g)

Theo phương trình.

nCu = nH2 = 0,1 (mol) mCu = 0,1*64 = 6,4 (g)

a =mCu + mCuO dư = 6,4 + 4 = 10,4 (g)

Dặn dị: Dặn chuẩn bị cho bài thực hành số 5.

Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4,5 ,6 sgk Tr.119

Thứ ngày tháng năm 2008

Tiết 52: BÀI THỰC HÀNH 5

I. Mục tiêu:

HS được rèn luyện kĩ năng thao tác làm thí nghiệm

Biết cách thu khí hiđro bằng cách đẩy khơng khí và cách đẩy nước

Tiếp tục rèn luyện khả năng quan sát và nhận xét các hiện tượng thí nghiệm Tiếp tục rèn luyện khả năng viết các phương trình phản ứng hĩa học

II. Chuẩn bị của GV và HS

GV chuẩn bị để HS tiến hành các thí nghiệm sau

Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm cĩ nhánh, cĩ ống dẫn 1 chiếc, giá sắt, kẹp sắt, ống thủy tinh chữ V (1 chiếc)

Hĩa chất: Zn, HCl, CuO

HS: đọc trước nội dung thí nghiệm cần làm Chuẩn bị các chậu nước

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 8(3 cột) (Trang 99 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w