Cách pha lỗng một dung dịch theo nồng độ cho trước

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 8(3 cột) (Trang 127 - 131)

- Bước đầu làm quen với việc pha lỗng một dung dịch với những dụng cụ và hĩa chất đơn giản cĩ sẵn trong phịng thí nghiệm

II. Chuẩn bị

- Dụng cụ: + Ống đong

+ Cốc thủy tinh cĩ chia độ + Đũa thủy tinh

Hĩa chất: H2O, NaCl. MgSO4

III. Hoạt động dạy - họcA. Bài cũ: A. Bài cũ:

2 HS lên bảng chữa bài tập 1, 2 sgk Tr. 149

B. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- GV treo nội dung ví dụ 1 lên bảng

GV gợi ý HS làm từng phần

? Số mol MgSO4 cĩ trong dung dịch cần pha chế

? Tính thể tích dung dịch ban đầu cần lấy

II. Cách pha lỗng một dung dịch theo nồng độ cho trước theo nồng độ cho trước

Ví dụ 1: Tính tốn và giới thiệu cách pha chế

50 ml dung dịch MgSO4 0,4 M từ dung dịch MgSO4 2M

50 ml dung dịch NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10%

Tính tốn

+ Số mol chất tan cĩ trong 50 ml dung dịch MgSO4 0,4 M

n MgSO4 = CM * V = 0,4 *0,05 = 0,02 (mol)

+ Vdung dịch MgSO4 2M trong đĩ cĩ chứa 0,02 mol MgSO4

)( ( 10 ) ( 01 , 0 2 02 , 0 l ml C n Vdd M = = = =

- GV giới thiệu cách pha chế Cách pha chế

- Đong 10 ml dung dịch MgSO4 2M cho vào cốc cĩ chia độ

- Thêm từ từ nước cất vào cốc đến vạch 50 ml và khuấy đều ta được 50 ml dung dịch MgSO4 0,4 M

-GV yêu cầu HS tính tốn phần 2

- Tìm mNaCl cĩ trong 50 g dung dịch NaCl

Tính tốn

2,5%

- Tìm m dung dịch NaCl ban đầu cĩ chứa khối lượng NaCl trên

- Tìm mH2O cần dùng để pha chế GV gọi HS nêu các bước để pha chế - 2 HS lên pha chế - HS cả lớp quan sát

NaCl 2,5% ) ( 25 , 1 100 50 * 5 , 2 = g ) ( 5 , 12 100 * 10 25 , 1 % 100 * % g C m m ct dd= = = mH2O = mdd - mct = 50 - 1.25 = 37,5(g) Cách pha chế C. Củng cố Hướng dẫn bài tập 4 sgk D. Bài tập về nhà: 1, 2, 3 sgk ... Thứ ngày tháng năm 2008

Tiết 66:BÀI LUYỆN TẬP 8

I. Mục tiêu:

- Biết khái niệm độ tan của 1 chất trong nước và những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn và khí trong nước

- Biết ý nghĩa của nồng độ % và nồng độ mol là gì. Hiểu và vận dụng được cơng thức tính nồng độ dung dịch hoặc các đại lượng liên quan đến nồng độ dung dịch

- Biết tính tốn và cách pha chế 1 dung dịch theo nồng độ % và nồng độ mol với những yêu cầu cho trước

II. Chuẩn bị. Phiếu học tập

III. Hoạt động dạy - họcA Bài cũ: A Bài cũ:

1/ Độ tan của 1 chất là gì? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan 2/ 1 HS lên làm bài tập 1

B. B i m ià . Ti n h nh luy n t pế à ệ ậ

1. Nồng độ dung dịch? Nồng độ % của dung dịch? biểu thức tính? ? Nồng độ % của dung dịch? biểu thức tính?

? Từ cơng thức đĩ ta cĩ thể tính được những đại lượng nào cĩ liên quan đến dung dịch?

%100 100 * % dd ct m m C = % 100 * % C m m ct dd= % 100 * % dd ct m C m = Bài tập

- GV hướng dẫn HS giải bài tập

? Chất tan trong dung dịch thu được là chất nào?

? Tính mct và mdd?

? Tính C% của dung dịch thu được

Bài tập :

Hịa tan 3,1 gam Na2O vào 50 g nước. tính nồng độ % của dung dịch thu được Phương trình: Na2O + H2O 2NaOH ) ( 05 , 0 62 1 , 3 2 mol M m O nNa = = = Theo phương trình thì

nNaOH = 2 * nNa2O = 2 * 0,05 = 0,1(mol)

mNaOH = 0,1 8 40 = 4(g)

Theo định luật bảo tồn khối lượng thì

mdd NaOH = mH2O + mNa2O = 50 + 3,1 = 53,1(g)  53,1*100% 7,53% 4 %= ≈ C

? Nhắc lại khái niệm nồng độ mol và biểu thức tính

? Từ cơng thức trên ta cĩ thể tính được các đại lượng cĩ liên quan nào?

- Nồng độ mol l mol Vdd n CM= / hay MC (l) n Vdd M = n = CM * CM (mol)] Bài tập 2 Bài tập 2:

Hịa tan a g nhơm bằng thể tích vừa đủ dung dịch HCl 2 M. Sau phản ứng thu được 6,72 l khí (đktc)

a. Viết phương trình phản ứng b. Tính a

c. Tính V dung dịch HCl cần dùng GV hướng dẫn HS làm vào vở

? Để pha chế 1 dung dịch theo nồng độ cho trước, ta cần thực hiện những bước nào?

- GV yêu cầu 1 HS lên bảng tính tốn và giới thiệu cách pha chế

3. Cách pha chế dung dịch

B 1: Tính các đại lượng cần dùng

B 2: Pha chế dung dịch theo các đại lượng đã xác định

Bài tập: Pha chế 100 g dung dịch NaCl 20% IV. Dặn dị - Bài tập về nhà - Chuẩn bị tiết thực hành - Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6 sgk Tr. 151 ... Thứ ngày tháng năm 2008 Tiết 67:BÀI THỰC HÀNH 7 I. Mục tiêu:

- HS biết tính tốn, pha chế những dung dịch đơn giản theo nồng độ khác nhau. - Tiếp tục rèn luyện cho HS kỹ năng tính tốn, kỹ năng cân đo hĩa chất trong phịng thí nghiệm

II. Chuẩn bị

- 50 g dung dịch đường 15%

- 100 ml dung dịch NaCl 0,5 M Dụng cụ:

- Cốc thủy tinh dung tích 100 ml, 250 ml - Ống đong, cân, đũa thủy tinh, giá thí nghiệm

Hĩa chất: Đường C12H22O11, muối ăn (NaCl), nước cất

III. Hoạt động dạy và họcA. Bài cũ. A. Bài cũ.

1/ Định nghĩa dung dịch

2/ Định nghĩa nồng độ % và nồng độ mol. Viết biểu thức tính

B. Bài mới

Tiến hành các thí nghiệm pha chế dung dịch

? Các em hãy tính tốn để biết m đường và m nước cần dùng 1 Thí nghiệm 1. Tính tốn để pha chế 50 g dung dịch đường 15% mđường= 7,5( ) 100 50 * 15 = g mH2O = 50 - 7,5 = 42,5(g)

- 1 em nêu cách pha chế - Cân 7,5 g đường vào cốc thủy tinh

100 ml (cốc 1)

- Đong 42,5 ml nước, đổ vào cốc 1 và khuấy đều, được 50 g dung dịch đường 15%

- Các nhĩm pha chế - 1 HS lên bảng tính tốn - 1 em nêu cách pha chế

2 Thí nghiệm 2

Pha chế 100 ml dung dịch NaCl 0,2 M

nNaCl = 0,2 * 0,1 = 0,02(mol) mNaCl = 0,02 * 58,5 = 1,17 (g)

Cách pha chế:

- Cân 1,17 NaCl khan cho vào cốc cĩ chia độ (cốc 2)

- Rĩt từ từ nước vào cốc 2 và khuấy đều cho đến vạch 100 ml, được 100 ml dung dịch NaCl 0,2 M

- Các nhĩm thực hành pha chế 3. Thí nghiệm 3:

Pha chế 50 g dung dịch đường 5% từ dung dịch đường 15% ở trên

Tính tốn: m đường cĩ trong 50 g dung dịch đường 5% là: ) ( 5 , 2 100 50 * 5 = g

mdd đường 15% cĩ chứa 2,5 g đường là ) ( 7 , 16 15 100 * 5 , 2 ≈ g

mH2O = 50 - 16,7 = 33,3 (g)

? Em hãy nêu cách pha chế? Cách pha chế

- Cân 16,7 g dung dịch đường 15% cho vào cốc cĩ dung tích 100 ml (cốc 3)

- Đong 33,4 ml nước cho vào cốc 3 và khuấy đều, ta được 50 g đường 5%

GV yêu cầu các nhĩm tiến hành thí nghiệm

C. Hướng dẫn HS làm tường trình và dọn vệ sinh phịng thí nghiệm, rửa dụng cụ... - GV nhận xét - đánh giá buổi thực hành

...

Thứ ngày tháng năm 2008

Tiết 68: ƠN TẬP HỌC KỲ I

I. Mục tiêu:

- HS hệ thống được các kiến thức cơ bản được học trong học kỳ II

- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng về các tính chất hĩa học của oxi, hiđro, nước

- HS được liên hệ với các hiện tượng xảy ra trong thực t

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 8(3 cột) (Trang 127 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w