S:19.01.11 Quyền đợc chăm sóc và giáo dục G: của trẻ em Việt Nam

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GDCD7 CẢ NĂM THEO CHUẨN KTKN MỚI (Trang 41 - 42)

- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là sốngvà làm việc có kế hoạch, ý nghĩa của việc sống và làm việc có kế hoạch Kể đợc một số biểu hiện của sống và làm

S:19.01.11 Quyền đợc chăm sóc và giáo dục G: của trẻ em Việt Nam

G: của trẻ em Việt Nam

I. Mục tiêu bài giảng:

- Kiến thức: Giúp học sinh nêu đợc một số quyền cơ bản của trẻ em đợc quy định trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, nêu đợc bổn phận của trẻ em trong gia đình, nhà trờng và xã hội, trách nhiệm của gia đình, Nhà nớc và xã hội trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ.

- Kỹ năng: Nhận biết các hành vi vi phạm quyền trẻ em, biết xử lí các tình huống cụ thể có liên quan đến quyền và bổn phận của trẻ em, biết thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em đồng thời nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

- Thái độ: Có ý thức bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của bạn bè. II. Ph ơng tiện thực hiện:

- Thầy: Giáo án, SGK,SGV, hiến pháp năm 1992 - Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới.

III. Cách thức tiến hành:

Thảo luận, thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề. IV. Tiến trình bài giảng:

1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là làm việc có kế hoạch? ý nghĩa của việc làm việc có kế hoạch? 3. Giảng bài mới:

- Yêu cầu học sinh đọc truyện.

? Theo em vì sao Thái có những hành vi vi phạm pháp luật.

? Thái phải làm gì để trở thành ngời tốt.

? Hãy nêu các quyền của trẻ em đợc thể hiện trong tranh.

? Trẻ em có quyền đợc hởng những gì. ? Nhà nớc có chế độ gì đối với trẻ em tàn tật, khuyết tật, không nơi nơng tựa.

1. Truyện đọc: “ Một tuổi thơ bất hạnh.” -Vì: thiếu sự chăm sóc, dạy bảo của cha mẹ, không nơi nơng tựa, không đợc giáo dục, không có tình thơng yêu của cha mẹ – Thái đã trở thành ngời xấu.

- Trong trờng giáo dỡng em phải cố gắng sống, học tập vơn lên trên sự bất hạnh của mình để hớng tới một tơng lai tơi sáng hơn.

- Bức tranh 1: Quyền đợc tiêm phòng. - Bức tranh 2: Quyền đợc chăm sóc. - Bức tranh 3: Quyền đợc khai sinh. - Bức tranh 4: Quyền đợc học hành. - Bức tranh 5: Quyền đợc vui chơi. 2. Nội dung bài học:

a. Quyền đ ợc bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em .

- Chăm sóc, nuôi dạy bảo vệ sức khoẻ và đợc sống chung với cha mẹ.

- Giúp đỡ phục hồi chức năng và nhà nớc, xã hội tổ chức nuôi dạy.

? Quyền đợc giáo dục của trẻ em là gì.

? Gia đình, nhà nớc và xã hội có trách nhiệm gì đối với trẻ em.

? Nêu bổn phận của trẻ em đối với gia đình, nhà nớc và xã hội.

? Gia đình, nhà nớc và xã hội có trách nhiệm gì đối với trẻ em.

- Học sinh trắc nghiệm bài tập a.

- Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận. Nhóm 1: Bài tập b.

Nhóm 2: Bài tập c. NHóm 3: Bài tập d.

Nhóm 4: Những bạn ở vào hoàn cảnh của thái cần làm gì để trở thành ngời tốt.

- các nhóm nhận xét đáp án. - Giáo viên nhận xét , tổng kết.

- Trẻ em đợc học tập, dạy dỗ, vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hoá, thể dục thể thao.

b. Bổn phận của trẻ em:

- Yêu tổ quốc, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

- Tôn trọng pháp luật và tài sản của ngời khác.

- Yêu quí, kính trọng, giúp đỡ ông bà cha mẹ, lễ phép với ngời lớn.

- Chăm chỉ học tập.

- Không đánh bạc, uống rợu, dùng chất ma tuý, không xa vào tệ nạn xã hội.

c. Trách nhiệm của gia đình, nhà n ớc và xã hội đối với trẻ em:

- cha mẹ chịu trách nhiệm về việc baoe vệ, chăm sóc nuôi dạy trẻ.

- Nhà nớc tạo điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em.

3. Bài tập:

- Bài tập a.

Hành vi vi phạm quyền trẻ em: 1,2,3,4,6.

- Học sinh thảo luận và trình bày đáp án.

Học sinh tự xét xem mình đã và cha đợc hởng những quyền gì? có ý kiến, kiến nghị gì không?

4. Củng cố bài:

- Trẻ em có quyền và bổn phận gì? - Giáo viên hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét giờ học.

5. H ớng dẫn về nhà:

- Học bài, làm bài tập đ. Giải quyết tình huống bài tập đ, đa ra chính kiến của mình và đề đạt hớng giải quyết phù hợp.

- Tham khảo thêm về quyền trẻ em.

- Chuẩn bị bài 14. Đọc và tìm hiểu về môi trờng sống gồm những gì, tài nguyên thiên nhiên gồm những gì?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GDCD7 CẢ NĂM THEO CHUẨN KTKN MỚI (Trang 41 - 42)