S:26.03.11 Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam G:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GDCD7 CẢ NĂM THEO CHUẨN KTKN MỚI (Trang 58 - 60)

II. Ph ơng tiện thực hiện:

S:26.03.11 Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam G:

gồm những cơ quan nào?

Nhóm 3.

Bộ máy nhà nớc cấp tỉnh gồm những cơ quan nào?

Nhóm 4.

Bộ máy nhà nớc cấp huyện, xã (phờng, thị trấn ) gồm những cơ quan nào?

c. Bộ máy nhà nớc cấp huyện.

d. Bộ máy nhà nớc cấp xã, phờng, thị trấn. - Bộ máy nhà nớc cấp trung ơng gồm: Quốc hội, chính phủ, toà án nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân tối cao.

- Bộ máy nhà nớc cấp tỉnh gồm: Hội đồng nhân dân tỉnh, uỷ ban nhân dân tỉnh, toà án nhân dân tỉnh, viện kiểm sát nhân dân tỉnh.

- Bộ máy nhà nớc cấp huyện gồm: Hội đồng nhân dân huyện, uỷ ban nhân dân huyện, toà án nhân dân huyện, viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã.

- Bộ máy nhà nớc cấp cơ sở( xã, phờng, thị trấn) gồm: Hội đồng nhân dân xã

( phờng, thị trấn), Uỷ ban nhân dân xã ( phờng, thị trấn).

- Yêu cầu học sinh thảo luận rồi cử đại diện trình bày dáp án. - Các nhóm nhận xét, bổ xung.

- Giáo viên nhận xét, tổng kết. 4. Củng cố bài:

- Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Nhận xét, xếp loại giờ học.

5. H ớng dẫn về nhà:

- Học bài, tìm hiểu thêm về bộ máy nhà nớc.

- Chuẩn bị phần còn lại. Tìm hiểu xem cơ quan quyền lực gồm những cơ quan nào, cơ quan hành chính nhà nớc gồm những cơ quan nào.

Tuần 30 Tiết 30 Bài 17

S:26.03.11 Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt namG: G:

I. Mục tiêu bài giảng:

-Kiến thức: Biết đợc bản chất của Nhà nớc ta, nêu đợc thế nào là bộ máy nhà n- ớc, vẽ đợc sơ đồ bộ máy nhà nớc một cách giản lợc, nêu đợc tên bốn loại cơ quan trong bộ máy nhà nớc và chức năng, nhiệm vụ của từng loại cơ quan.

- Kỹ năng: Nhận biết đợc một số cơ quan của bộ máy nhà nớc trong thực tế. Chấp hành tốt chính sách và pháp luật của nhà nớc .

- Thái độ: Tôn trọng nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. II. Ph ơng tiện thực hiện:

- Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên. - Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới.

III. Cách thức tiến hành:

Đàm thoại, thảo luận, giải thích, liên hệ thực tế. IV. Tiến trình bài giảng:

1. ổ n định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Bộ máy nhà nớc gồm mấy cấp? Kể tên từng cấp? 3. Giảng bài mới:

?Cơ quan quyền lực nhà nớc gồm những cơ quan nào.

? Cơ quan hành chính gồm những thành phần nào.

? Cơ quan xét xử gồm những thành phàn nào.

? Cơ quan kiểm sát gồm những cơ quan nào.

? Vì sao gọi Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất và là cơ quan quyền lực cao nhất.

? Vì sao hội đồng nhân dân đợc gọi là cơ quan đại biểu của nhân dân và là cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phơng.

1. Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà n ớc:

- Cơ quan quyền lực nhà n ớc gồm : + Quốc hội .

+ Hội đồng nhân dân các cấp. - Cơ quan hành chính gồm: + Chính phủ.

+ Uỷ ban nhân dân các cấp. - Cơ quan xét xử gồm: + Toà án nhân dân tối cao. + Toà án nhân dân các cấp. + Toà án quân sự.

- Cơ quan kiểm sát gồm:

+ Viện kiểm sát nhân dân tối cao. + Viện kiểm sát nhân dân các cấp. + Viện kiểm sát quân sự.

- Vì: Quốc hội bao gồm những ngời có tài, có đức do nhân dân lựa chọn và bầu ra đại diện cho mình để tham gia những công việc quan trọng nhất của đất nớc nh:

+ Làm hiến pháp và pháp luật để quản lý nhà nớc.

+ Quyết định các chính sách cơ bản về đối nội, đối ngoại.

+ Quyết định các nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của nhà nớc và nhân dân.

- Vì: đại biểu nhân dân do nhân dân bầu ra những ngời xứng đáng đại diện cho mình. Hội đồng nhân dân ra nghị quyết về các 59

? Chính phủ làm nhiệm vụ gì? Vì sao chính phủ đợc gọi là cơ quan chấp hành của Quốc hội và là cơ quan hành chính nhà nớc cao nhất.

? Uỷ ban nhân dân làm nhiệm vụ gì? Vì sao gọi uỷ ban nhân dân là cơ quan chấp hành của hội đồng nhân dân và là cơ quan hành chính ở địa phơng.

? Toà án nhân dân có nhiệm vụ gì.

? Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ gì. - Yêu cầu học sinh đọc phần nội dung bài học.

- Nêu những thắc mắc( nếu có ). - Giúp học sinh giải bài tập a, b. - Giải bài tập c, d.

biện pháp đảm bảo thi hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật ở địa phơng.

- Chính phủ tổ chức thi hành Hiến pháp, tổ chức điều hành thống nhất trong toàn quốc, việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng và đối ngoại. - Vì: Uỷ ban nhân dân do hội đồng nhân dân bầu ra để quản lý, điều hành những công việc nhà nớc ở địa phơng theo đúng hiến pháp và pháp luật.

- Toà án nhân dân là cơ quan xét xử những tranh chấp, tội phạm.

- Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp. 2. Nội dung bài học:

Học sinh đọc nội dung bài học và nêu thắc mắc ( nếu có).

3. Bài tập:

- cơ quan quyền lực gồm: quốc hội ( cơ quan quyền lực cao nhất), HĐND các cấp. - Cơ quan hành chính gồm:Chính phủ( cơ quan hành chính cao nhất), UBND các cấp - Đáp án đúng: 2, 3 .

4.Củng cố bài:

- Giáo viên hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét, xếp loại giờ học.

5. H ớng dẫn về nhà :

- Học bài, làm bài tập đ, e.Vì sao lại nói Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội ?

- Chuẩn bị bài 18. Đọc bài và tìm hiểu về bộ máy nhà nớc cấp cơ sở gồm những cơ quan nào.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GDCD7 CẢ NĂM THEO CHUẨN KTKN MỚI (Trang 58 - 60)