S:19.03.11 Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam G:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GDCD7 CẢ NĂM THEO CHUẨN KTKN MỚI (Trang 56 - 58)

II. Ph ơng tiện thực hiện:

S:19.03.11 Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam G:

trọng quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo của công dân (Trách nhiệm của công dân). - Học sinh thảo luận và cử đại diện trình bày đáp án.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung. - Giáo viên nhận xét, bổ xung.

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bài tập c, d, đ.

giáo dục khắc phục mê tín dị đoan; chống việc lợi dụng tôn giáo, tín ngỡng để thực hiện ý đồ chính trị xấu.

c. Trách nhiệm của công dân:

Tôn trọng các nơi thờ tự của các tín ng- ỡng, tôn giáo nh đền, chùa, miếu thờ, nhà thờ.

Không bài xích gây mất đoàn kết, chia rẽ những ngời có tín ngỡng, tôn giáo với những ngời không có tín ngỡng, tôn giáo và giữa các tôn giáo khác nhau.

3. Bài tập:

- Học sinh thảo luận rồi trình bày đáp án. - Các nhóm nhận xét, bổ xung.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

4. Củng cố bài:

- Giáo viên hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét giờ học.

5. H ớng dẫn về nhà:

- Học bài, tham gia tuyên truyền chống mê tín dị đoan. - Chuẩn bị bài 17. Đọc bài và tìm hiểu về bộ máy nhà nớc.

Tuần 29 Tiết 29 Bài 17

S:19.03.11 Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt namG: G:

-Kiến thức: Biết đợc bản chất của Nhà nớc ta, nêu đợc thế nào là bộ máy nhà n- ớc, vẽ đợc sơ đồ bộ máy nhà nớc một cách giản lợc, nêu đợc tên bốn loại cơ quan trong bộ máy nhà nớc và chức năng, nhiệm vụ của từng loại cơ quan.

- Kỹ năng: Nhận biết đợc một số cơ quan của bộ máy nhà nớc trong thực tế. Chấp hành tốt chính sách và pháp luật của nhà nớc .

- Thái độ: Tôn trọng nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. II. Ph ơng tiện thực hiện:

- Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên. - Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới.

III. Cách thức tiến hành:

Đàm thoại, thảo luận, giải thích, liên hệ thực tế. IV. Tiến trình bài giảng:

1. ổ n định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Pháp luật quy định nh thế nào về quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo của công dân?

3. Giảng bài mới:

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa.

? Nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời từ bao giờ.

? Khi đó ai là chủ tịch nớc.

? Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời là thành quả của cuộc cách mạng nào. ? Cuộc cách mạng đó do Đảng nào lãnh đạo.

? Nớc ta đổi tên là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào năm nào.

? Tại sao nớc ta lại đổi tên nh vậy.

? Nhà nớc ta là nhà nớc của ai.

- Cho học sinh tìm hiểu cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nớc. Sau đó yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận.

Nhóm 1.

Bộ máy nhà nớc phân chia thành mấy cấp? Tên gọi của từng cấp?

1. Thông tin:

- Nớc VNDCCH ra đời ngày 2 tháng 9 năm 1945.

- Khi đó Hồ Chí Minh là chủ tịch nớc. - Là thành quả của cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945.

- Do Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo. - Nớc ta đổi tên là CHXHCNVN vào năm 1976.

- Vì: Đất nớc đã hoàn toàn giải phóng, tổ quốc hoàn toàn thống nhất, cả nớc bớc vào thời kỳ quá độ lên CNXH.(là nhà nớc đợc lập nên do bầu cử).

- Nhà nớc ta là nhà nớc của dân, do dân và vì dân, do Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo.

2. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà n ớc :

- Bộ máy nhà nớc gồm 4 cấp. a. Bộ máy nhà nớc cấp trung ơng. b. Bộ máy nhà nớc cấp tỉnh.

Nhóm 2.

Bộ máy nhà nớc cấp trung ơng gồm những cơ quan nào?

Nhóm 3.

Bộ máy nhà nớc cấp tỉnh gồm những cơ quan nào?

Nhóm 4.

Bộ máy nhà nớc cấp huyện, xã (phờng, thị trấn ) gồm những cơ quan nào?

c. Bộ máy nhà nớc cấp huyện.

d. Bộ máy nhà nớc cấp xã, phờng, thị trấn. - Bộ máy nhà nớc cấp trung ơng gồm: Quốc hội, chính phủ, toà án nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân tối cao.

- Bộ máy nhà nớc cấp tỉnh gồm: Hội đồng nhân dân tỉnh, uỷ ban nhân dân tỉnh, toà án nhân dân tỉnh, viện kiểm sát nhân dân tỉnh.

- Bộ máy nhà nớc cấp huyện gồm: Hội đồng nhân dân huyện, uỷ ban nhân dân huyện, toà án nhân dân huyện, viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã.

- Bộ máy nhà nớc cấp cơ sở( xã, phờng, thị trấn) gồm: Hội đồng nhân dân xã

( phờng, thị trấn), Uỷ ban nhân dân xã ( phờng, thị trấn).

- Yêu cầu học sinh thảo luận rồi cử đại diện trình bày dáp án. - Các nhóm nhận xét, bổ xung.

- Giáo viên nhận xét, tổng kết. 4. Củng cố bài:

- Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Nhận xét, xếp loại giờ học.

5. H ớng dẫn về nhà:

- Học bài, tìm hiểu thêm về bộ máy nhà nớc.

- Chuẩn bị phần còn lại. Tìm hiểu xem cơ quan quyền lực gồm những cơ quan nào, cơ quan hành chính nhà nớc gồm những cơ quan nào.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GDCD7 CẢ NĂM THEO CHUẨN KTKN MỚI (Trang 56 - 58)