Các vaccine sản xuất trên cơ sở các chủng virus ñược tạo ra bằng di truyền ngược có lợi thế là giảm ñộc lực, ñảm bảo an toàn cho sản xuất nhưng có tính sinh miễn dịch thấp hơn hẳn so với vaccine cúm mùa. Ví dụ: trong một liều vaccine cúm mùa người ta chỉ sử dụng 15 µg HA cho mỗi phân type và không cần sử dụng chất bổ trợ vaccine. Tuy nhiên, ñối với vaccine cúm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 22 H5N1 sử dụng chủng di truyền ngược người ta bắt buộc phải sử dụng chất bổ
trợ vaccine. Các chất bổ trợ vaccine ñược sử dụng chủ yếu cho vaccine H5N1 ngày nay là MF59. Rất nhiều công trình nghiên cứu tìm kiếm các chất bổ trợ
vaccine, ñặc biệt các chất bổ trợñể ñưa vaccine vào cơ thể qua ñường hô hấp (ñường mũi). Tumpey TM et al. (2001) ñã sử dụng enterotoxin mẫn cảm nhiệt của Escherichia coli [ký hiệu là LT(R192G)] làm chất bổ trợñưa vaccine cúm gia cầm H5N1 qua ñường mũi và bảo vệñược 100% chuột gây miễn dịch khi công cường ñộc với cúm H5N1 ñộc lực cao. Các nhà khoa học Nhật Bản ñã sử dụng cholera toxin B tiểu ñơn vị chứa một lượng nhỏ holotoxin (CTB*) làm chất bổ trợ cho vaccine phá vỡ hạt virus sử dụng chủng H5N1 tái tổ hợp. Kết quả cho thấy xuất hiện cả kháng thể IgA trong dịch tiết của ñường hô hấp và IgG trong huyết thanh chuột. Chuột ñược bảo vệ khi công cường ñộc với chủng ñộc lực A/Hong Kong/483/97(H5N1) (Asahi-Ozaki Y et al. 2006). Một loại chất bổ trợ thường ñược dùng cho nhiều loại vaccine là hydroxide nhôm. Từ năm 2007, các nhà khoa học Nhật Bản cũng ñã sử dụng hydroxide nhôm như chất bổ trợ miễn dịch cho vaccine cúm H5N1. Sử dụng vaccine tái tổ hợp rgHK213/03 bổ trợ với hydroxide nhôm gây miễn dịch cho chuột ñã bảo vệ ñược chuột khi công cường ñộc với chủng virus A/Turkey/12/06 (Ninomiya A et al. 2007). Vaccine H5N1 với tá chất hydroxide nhôm cũng ñã có hiệu quả tạo ñáp ứng miễn dịch rõ rệt khi gây miễn dịch cho khỉ vàng Macaque. Khỉñược gây miễn dịch hoàn toàn không xuất hiện triệu chứng bệnh khi công cường ñộc với chủng virus ñộc lực, trong khi ñó vaccine không ñược bổ trợ
chỉ bảo vệ ñược ñộng vật một phần (Ruat C et al. 2008). Các nhà khoa học Hoa Kỳ ñã thử nghiệm sử dụng hai loại chất bổ trợ miễn dịch là MF59 và hydroxide nhôm cho vaccine cúm H5N1 có nguồn gốc từ chủng A/Vietnam/1203/2004(H5N1). Kết quả cho thấy khi sử dụng liều vaccine 15 µg có có chất bổ trợ là MF59, có thể tạo ra ñáp ứng kháng thể bảo vệ (hiệu giá HI ≥ 40) ở người tình nguyện ñạt tới 63%, trong khi ñó sử dụng hydroxide
23
nhôm không tạo ra ñáp ứng kháng thể bảo vệở của liều vaccine 15 và 30 µg (Bernstein DI et al. 2008). Như vậy có thể nói, cho ñến nay MF59 vẫn là chất bổ trợ vaccine có hiệu quả nhất ñối với vaccine cúm H5N1. Tuy nhiên, MF59 là chất bổ trợ có giá thành tương ñối cao và chỉ sử dụng qua ñưòng tiêm. Việc tiếp tục tìm kiếm các chất bổ trợ vaccine có ưu thế hơn, ñặc biệt các chất bổ
trợ ñưa vaccine qua ñường mũi bằng khí dung ñể tạo ñáp ứng miễn dịch tại chỗ là công việc ñang ñược nhiều phòng thí nghiệm trên thế giới quan tâm. Ngay từ năm 1998, các tác giả Nhật Bản ñã nhận thấy rằng bào tử Bacillus subtilis có khả năng hoạt hóa các ñại thực bào và các tế bào giết tự nhiên (Kosaka T et al. 1998). Tiếp ñó, người ta còn chứng minh ñược rằng bào tử
Bacillus subtilis có khả năng ñiều khiển sự cân bằng tế bào helper Th1 và Th2 trong ñáp ứng miễn dịch với một kháng nguyên ñặc hiệu nhất ñịnh (Barnes A G et al. 2007). Người ta cũng ñã sử dụng bào tử Bacillus subtilis như vaccine hiệu quả, bền nhiệt biểu hiện phân ñoạn C của ñộc tố uốn ván và ñưa vào cơ
thể qua ñường mũi (Lee S et al. 2010). Nhóm tác giả này cũng ñã thành công trong việc thiết kếñược vaccine phòng bệnh tiêu chảy do rotavirus trên cơ sở
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 24