2.1. Các cách phát biểu định luật Bơi-lơ-Ma-ri-ốt
• Phát biểu 1: Ở nhiệt độ khơng đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí khơng đổi là một hằng số.
p.V=hằng số (45.2) Từ (45.2) ta cĩ thể biến đổi như sau:
⇔ = ⇔ 1 = 2 1 1 2 2 2 1 p p.V=hằng số p p p V V V V
Từ đĩ ta cĩ thể phát biểu định luật Bơi-lơ-Ma-ri-ốt theo cách khác khơng?
• Phát biểu 2: Ở nhiệt độ khơng đổi, áp suất p và thể tích V của một lượng khí khơng đổi thì …(2.1.1.)
Nếu làm nĩng khí trong 1 cái bình thơng với khí quyển bằng một ống nhỏ mà trong ống cĩ 1 giọt nước. Nếu ta đun nĩng khí thì giọt nước chuyển động sang phải (theo chiều mũi tên), điều đĩ cho ta biết điều gì?...(2.1.3.)
2.1.4. Định luật Bơi-lơ-Ma-ri-ốt cho rằng khi nhiệt độ T khơng đổi, với một lượng khí cho trước, ta cĩ:p V1 1=p V2 2. Khi áp dụng cơng thức này thì
A. Áp suất phải tính bằng atm và thể tích tính bằng lít. B. Khối lượng của khối khí phải đúng bằng 1 mol.
C. Khối lượng của khối khí là 1 kg, áp suất phải tính bằng atm và thể tích tính bằng lít.
D. Cĩ thể dùng lượng khí tùy ý, áp suất và thể tích tính bằng đơn vị bất kỳ. 2.1.5. Khí nén đẳng nhiệt thì số phân tử trong đơn vị thể tích
A. tăng, tỉ lệ thuận với áp suất. B. khơng đổi.
C. giảm, tỉ lệ nghịch với áp suất. D. tăng, tỉ lệ với bình phương áp suất.
2.2. Đồ thị của đường đẳng nhiệt
Từ (45.2) ta thấy p tỉ lệ nghịch với V và đường biểu diễn của p theo V gọi là đường đẳng nhiệt. Vậy đường đẳng nhiệt cĩ dạng như thế nào? Làm sao để vẽ đường ấy? Vẽ được đồ thị của đường đẳng nhiệt trong các hệ tọa độ (p,V); (V,T); (V,t); (p,T); (p,t) như thế nào?
Đường nào sau đây khơng phải là đường đẳng nhiệt?
(1) (2) (3) (4)