10 BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
2.3.1. Bài 44: THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ CẤU TẠO CHẤT
- Sau khi làm bài tập của các tiết trong chương, HS cĩ kĩ năng giải bài tập về chất khí, biết vận dụng các định luật thích hợp từ đơn giản (3 định luật về chất khí) đến phức tạp (phương trình Cla-pê-rơn-Men-đê-lê-ép), biết dùng đúng đơn vị trong các phương trình, biết vẽ đường biểu diễn một số quá trình vật lí trên đồ thị p - V, V - T, p - T.
2.3. Thiết kế bài dạy trong chương “Chất khí” theo hướng sử dụng CHTNKQ
[1], [4], [9], [10], [13], [15], [16], [17], [18], [22], [27], [28], [29], [30], [37], [39], [44], [47]
2.3.1. Bài 44: THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ - CẤU TẠO CHẤT CHẤT
2.3.1.1. Mục tiêu
Giải thích được một số hiện tượng trong thực tế:
1. Khi xịt nước hoa thì mùi thơm của nước hoa thoảng bay trong khơng khí dần tan biến mất. Khĩi từ các ống khĩi lúc đầu khi mới thốt ra khỏi ống thì đậm đặc sau đĩ cũng dần tan biến trong khơng khí. Hãy giải thích tại sao cĩ hiện tượng trên?
2. Các họa sĩ trước khi vẽ tranh thường trộn một số màu với nhau để tạo thành những màu sắc như ý muốn. Việc trộn màu này dựa vào nguyên tắc nào?
3. Việc tách hai tấm ván gỗ úp lên nhau dễ hơn nhiều so với việc tách hai tấm kính chồng khít lên nhau? Hãy giải thích?
4. Khi pha nước chanh, người ta thường cho đường tan trong nước rồi mới bỏ nước đá lạnh vào. Vì sao khơng bỏ đá lạnh vào trước rồi bỏ đường vào sau? Và tại sao khi pha đường vào nước thì tại sao khơng thấy đường mà nước lại ngọt?
5. Thuốc tím hịa vào nước ở hai nhiệt độ khác nhau thì khác nhau như thế nào? 6. Cĩ hai cái chén bằng nhau. Một nữa chén đựng ngơ và 1 nữa chén đựng cát. Tại sao khi đổ chén cát vào chén ngơ thì thể tích hỗn hợp khơng phải là một chén mà lại
nhỏ hơn một chén. Các phân tử sắp xếp như thế nào mà thể tích hỗn hợp giảm? (Hoặc tình huống hịa một lít nước và một lít rượu).
7. Đổ một ít nước vào một nhánh nhỏ của bình thơng nhau ta thấy mực nước ở hai nhánh luơn bằng nhau (khi đã cân bằng). Tại sao hiện tượng trên khơng xảy ra nếu ta đổ bột mì vào một nhánh của bình thơng nhau? Điều đĩ cho ta biết điều gì tính linh động của chất rắn và chất lỏng?
8. Muốn làm cho cục nước đá tan nhanh thành nước (chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng), người ta dùng thìa để khuấy cục nước đá trong cốc nước. Sự khuấy của thìa cĩ tác dụng gì?
9. Sau khi bĩp vụn viên phấn thành những hạt rất nhỏ thì ta gọi những hạt đĩ là nguyên tử, phân tử. Điều này đúng hay sai?