Quá trình trong đĩ cĩ một thơng số trạng thái khơng đổi.

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG câu hỏi TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực, tự lực của học SINH (Trang 27 - 29)

số trạng thái khơng đổi.

HS: Sau khi thảo luận thì chọn: 1b; 2c; 3g; 4đ; 5d; 6a.

1.6.3.2.1.3. Loại trắc nghiệm điền khuyết (Completion items) cĩ hai dạng: chúng cĩ thể là những câu hỏi với giải đáp ngắn (short answer) hay là những câu phát biểu cĩ thể là những câu hỏi với giải đáp ngắn (short answer) hay là những câu phát biểu

với một hay nhiều chỗ để trống, HS phải điền vào bằng một từ hay một nhĩm từ cần thiết. Ưu điểm của nĩ là làm mất khả năng đốn mị của HS, họ cĩ cơ hội trình bày những câu trả lời khác thường phát huy ĩc sáng tạo, GV dễ soạn câu hỏi thích hợp với các mơn tự nhiên, cĩ thể đánh giá mức hiểu biết về các nguyên lý, giải thích các sự kiện, diễn đạt ý kiến và thái độ của mình đối với vấn đề đặt ra. Rất thích hợp để kiểm tra kiến thức về các định luật, cơng thức, các thí nghiệm,…ở mức độ “hiểu”. Tuy nhiên, nhược điểm lớn của loại trắc nghiệm này là việc chấm bài mất nhiều thời gian và GV thường khơng đánh giá cao các câu trả lời sáng tạo tuy khác đáp án mà vẫn cĩ lí.

Thơng thường, người ta cũng dùng nhiều từ điền cho các khoảng trống, các từ càng nhiều thì khả năng đánh giá của câu hỏi càng cao, mức độ nhận thức của HS cung được nâng lên, đặc biệt là các từ dùng để điền khuyết cĩ ý nghĩa gần nhau thì khả năng chọn lựa của HS được nâng cao.

Để phát huy tính tích cực và tự lực của HS thì ta nên yêu cầu HS phải thảo luận để giải thích các từ mà mình điền khuyết và liệu cĩ thể thay thế bằng nhĩm từ khác khơng? Và nhĩm từ khác đĩ nếu khơng thể điền vào thì giải thích vì sao?

Ví dụ 1: Kết hợp sử dụng giữa các loại CHTNKQ để tạo tình huống cĩ vấn đề và sử dụng CHTNKQ để giúp HS hiểu rõ mục đích của thí nghiệm, tác dụng của các dụng cụ dùng trong thí nghiệm ở bài “Định luật Bơi-lơ-Ma-ri-ốt”.

GV: Chiếu lên bảng CHTNKQ

Cho một bình đựng lượng khí xác định, ta hãy tìm mối liên hệ giữa áp suất và thể tích của khí trong bình khi nhiệt độ khơng đổi? (Để nhiệt độ khơng đổi, ta nén hay làm khí trong bình dãn nở chậm)?

A. p và V tỉ lệ nghịch với nhau. B. p tăng 2 lần thì V giảm 2 lần. C. V tăng 3 lần thì p giảm 3 lần. D. Tất cả đều đúng.

HS: Sau khi thảo luận thì các em đốn là đáp án D.

GV: Chúng ta sẽ làm thí nghiệm để kiểm chứng điều này. Chiếu tiếp CHTNKQ

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG câu hỏi TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực, tự lực của học SINH (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w