Cấu trúc của chất khí

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG câu hỏi TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực, tự lực của học SINH (Trang 31 - 36)

Điền vào chỗ trống từ 2.1→2.6

Chất được cấu tạo từ các ….(2.1.). Các nguyên tử tương tác và liên kết nhau tạo thành những…(2.2.)

Mỗi chất khí được tạo thành từ những …(2.3.) giống hệt nhau. Mỗi phân tử cĩ thể bao gồm một hay nhiều nguyên tử.

Phân tử gồm một nguyên tử là …(2.4.) Phân tử gồm hai nguyên tử là …(2.5.) Phân tử gồm ba nguyên tử là …(2.6.)

GV: Nhận định là những câu hỏi dễ nếu các em chịu khĩ đọc sách giáo khoa, vì thế GV gọi các em bất kì trả lời các câu hỏi trên. Cho thêm ví dụ ở câu (2.4)→(2.6).

HS: (2.1) nguyên tử (2.2) phân tử (2.3) phân tử

(2.5) H2, 02, N2,… (2.6) H20, N02, CaF2,...

Ví dụ 3: Dùng CHTNKQ để HS tự vẽ đồ thị trong các hệ tọa độ ở bài “Định luật Bơi-lơ-Ma-ri-ốt”.

GV: Nêu vấn đề

2.2. Đồ thị của đường đẳng nhiệt

Từ (45.2) ta thấy p tỉ lệ nghịch với V và đường biểu diễn của p theo V gọi là đường đẳng nhiệt. Vậy đường đẳng nhiệt cĩ dạng như thế nào? Làm sao để vẽ đường ấy? GV: Chiếu các loại đồ thị cần vẽ

GV: Cho HS thảo luận.

HS: p: hằng số ⇔ =y a : đồ thị là đường hyperbol

V x

GV: Làm sao để vẽ đường đẳng nhiệt trong các hệ tọa độ (p,V); (V,T); (V,t); (p,T); (p,t)

HS: Đường đẳng nhiệt là các đường cĩ nhiệt độ khơng đổi và p, V tỉ lệ nghịch với nhau. Từ đĩ suy luận cách vẽ đồ thị đẳng nhiệt trong các hệ tọa độ.

1.6.3.2.1.4. Loại trắc nghiệm nhiều lựa chọn (Multiple choice question - MCQ): Là dạng câu hỏi cĩ nhiều phương án HS chỉ việc chọn một trong các phương án đĩ. Là dạng câu hỏi cĩ nhiều phương án HS chỉ việc chọn một trong các phương án đĩ. Số phương án càng nhiều thì khả năng “may rủi” càng ít. Hiện nay, thường dùng 4 - 5 phương án. Câu hỏi dạng này cĩ hai phần: Phần gốc (cịn gọi là phần dẫn) và phần lựa chọn. Phần gốc là câu hỏi hay câu bỏ lửng (chưa hồn tất) phải đặt ra một vấn đề hay đưa ra một ý tưởng rõ ràng giúp cho HS hiểu rõ câu trắc nghiệm để chọn câu trả lời thích hợp. Phần lựa chọn gồm nhiều cách giải đáp trong đĩ cĩ một phương án là đúng hay đúng nhất, những phương án cịn lại là “mồi nhử”. Điều quan trọng là làm sao cho những “mồi nhử” hấp dẫn như nhau đối với những HS chưa nắm rõ vấn đề.

Đây là dạng CHTNKQ được ưa chuộng nhất, được chủ dụng chủ yếu trong dạy học và cĩ khả năng chuyển thành các dạng khác khá dễ dàng.

Để phát huy tính tích cực và tự lực của HS thì ta nên yêu cầu HS phải thảo luận để giải thích sự lựa chọn của mình. Qua đĩ GV cĩ thể kiểm tra khả năng ngơn ngữ của HS và rèn luyện được khả năng suy luận, hạn chế khả năng lựa chọn may

rủi. Đối với câu trắc nghiệm bài tập thì GV yêu cầu HS cĩ thể phân tích các vấn đề mà HS hay sai và HS cĩ thể tự mình cho ra các câu tương tự.

Ví dụ 1: Dùng CHTNKQ để tạo tình huống ban đầu ở đầu bài học. Sau đĩ phải tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng điều HS vừa phán đốn.

GV: Hãy chọn câu đúng nhất.

Cho một bình kín cĩ thể tích khơng đổi đựng một lượng khí xác định, khi ta tăng nhiệt độ thì áp suất của khí trong bình sẽ

A. tăng theo nhiệt độ. B. tăng theo hàm bậc nhất đối với nhiệt độ. C. giảm theo nhiệt độ. D. áp suất khơng đổi.

HS: Sau khi thảo luận, tranh luận thì dự đốn đáp án là C.

GV: Vì thế sau khi làm câu này thì GV giới thiệu thí nghiệm để khẳng định điều này vì nếu dùng thuyết động học phân tử chất khí thì chưa giải thích cụ thể là vì sao áp suất tăng theo hàm bậc nhất đối với nhiệt độ→HS cảm thấy thích thú học tập

hơn.

Ví dụ 2: Giúp HS nhận biết được dạng CHTNKQ và phân tích những vấn đề HS hay sai khi làm bài tập. Từ đĩ cĩ thể tự lực cho ra một câu TNKQ.

GV: Chiếu lên dạng CHTNKQ ở bài “Định luật Bơi-lơ-Ma-ri-ốt”.

4.2. Cho ba đại lượng, tìm đại lượng cịn lại xuất phát từ cơng thức sau

GV: Cho HS tìm hiểu cơng thức trong phần đĩng khung:

⇔ = ⇔ 1 = 2 1 1 2 2 2 1 p p.V=hằng số p p (p và V tỉ lệ nghịch với nhau) p V V V V

Dưới áp suất 4 N2 2.10

m một khối khí cĩ thể tích 20 lít. Giữ nhiệt độ khối khí khơng đổi. Dưới áp suất 4

2N N 5.10 m thì thể tích khối khí là A. 6 lít. B. 8 lít. C. 10 lít. D. 12 lít. HS: 4 4 1 2 2 2 1 2 2.10 ( ) 5.10 ( ) 20 (l) ? (l) N N p p m m V V  =  =      =  =  

Sử dụng định luật Bơi-lơ-Ma-ri-ốt suy ra: 1 1 2 2 8 (l) p V V p = =

GV: Phân tích cho các em hiểu các vấn đề mà hay sai khi làm TNKQ

Đơn vị áp suất khơng cùng đơn vị và đơn vị thể tích cũng khơng cùng đơn vị . Chuyển vế sai.

Khơng áp dụng định luật Bơi-lơ-Ma-ri-ốt mà dùng quy tắc tam suất để tính tốn.

GV: Yêu cầu các em tự mình cho ra câu TNKQ tương tự. Sau đĩ hỏi nếu muốn CHTNKQ khĩ hơn nữa thì ta phải làm sao?

HS: Thảo luận rồi đưa ra ý kiến là: cho áp suất p hay thể tích V khơng cùng đơn vị. Ví dụ cho p1 đơn vị atm, p2 cho đơn vị mmHg.

1.6.3.2.2. Mối quan hệ của các dạng CHTNKQ

Trong các câu hỏi TNKQ, câu hỏi nhiều lựa chọn lại bao hàm các dạng câu hỏi khác. Ví dụ câu đúng - sai là câu nhiều lựa chọn cĩ 2 phương án; câu hỏi ghép đơi là biến dạng của CHTNKQ - hai dãy thơng tin đĩ thực chất nếu chọn đúng, thì cũng là câu cĩ phương án chọn, ở đây chúng ta cĩ nhiều câu dẫn chứ khơng phải như một câu dẫn ở câu nhiều lựa chọn mà thơi; cịn câu điền khuyết thực chất là một câu trả lời đúng, người ta “che” những từ, thuật ngữ quan trọng mà người trả lời phải tìm. Trong dạy học nhất là ở bậc phổ thơng cần chú ý trắc nghiệm tự luận

câu hỏi trả lời ngắn (short answer questions) và trắc nghiệm bằng hình vẽ (pictorial test). Khi sử dụng trắc nghiệm hình vẽ ta cũng cĩ thể sử dụng các dạng: đúng sai, điền khuyết, ghép đơi và nhiều lựa chọn.

Trong các loại các loại CHTNKQ, CHTNKQ nhiều lựa chọn là dạng câu hỏi cĩ thể hỏi được những mức độ nhận thức cao trong thang B. Bloom (1956): biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá.Chúng tơi đề nghị thành 3 mức: biết, hiểu, vận dụng.

1.6.4. Ưu điểm của phương pháp TNKQ [8], [25], [35], [36]

Trắc nghiệm cĩ một số ưu điểm nổi bật so với hình thức kiểm tra viết như:

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG câu hỏi TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực, tự lực của học SINH (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w