Thí nghiệm

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG câu hỏi TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực, tự lực của học SINH (Trang 29 - 31)

1.1. Bố trí thí nghiệm

Mục đích của thí nghiệm…(1.1.1.) Dụng cụ để đo áp suất là…(1.1.2.)

Tác dụng của máy bơm, của thước T là …(1.1.3.) GV: Các em dễ dàng tự mình trả lời các câu trên.

HS: (1.1.1.): Nếu giữ nguyên nhiệt độ của một khối khí xác định mà thay đổi áp suất tác dụng lên lượng khí đĩ thì thể tích của khí đĩ biến đổi như thế nào?

(1.1.2.): áp kế.

(1.1.3.): tác dụng của máy bơm là thay đổi áp suất trong bình B dẫn đến thay đổi áp suất của khí trong bình A; thước T dùng để đo chiều cao cột khí để từ đĩ cĩ thể tính thể tích của khí bằng cách lấy chiều cao nhân với tiết diện S.

GV: Chuyển sang phần tiếp theo

1.2. Thao tác thí nghiệm

Với p1 = 105 Pa = 1 atm.

Ta tính p pV, .

V rồi ghi vào bảng sau:

Lần đo Thứ nhất Thứ hai Thứ ba V (cm3) 20.S 30.S 10.S p (atm) 1 0,6 1,9 p V p.V

1.2.2. Trả lời câu hỏi C1 - sách giáo khoa/224: Hãy so sánh các tích p1.V1, p2.V2, p3.V3

1.2.3. Trả lời câu hỏi C2 - sách giáo khoa/224: Nếu coi các tích p1.V1, p2.V2, p3.V3

bằng nhau thì sai số là bao nhiêu?

1.2.4. Áp suất thay đổi tuân theo quy luật nào? Cĩ tìm được mối liên hệ giữa áp suất và thể tích khơng khi nhiệt độ khơng đổi khơng?

1.2.5. Giải thích mối liên hệ đĩ bằng thuyết động học phân tử của chất khí?

HS: Câu (1.2.1.): khơng được vì khơng thể cộng hai đại lượng khơng cùng đơn vị. GV: Giới thiệu thí nghiệm rồi cho HS ghi kết quả vào bảng sau:

Lần đo Thứ nhất Thứ hai Thứ ba V (cm3) 20.S 30.S 10.S p (atm) 1 0,6 1,9 p V 0,05 S 0,02 S 0,19 S p.V 20S 18S 19S HS: Câu (1.2.2.): p1.V1 = p2.V2 = p3.V3 HS: Câu (1.2.3.): Lúng túng.

GV: Cĩ thể coi pV=19 1 (± atm cm. 3)⇒sai số tỉ đối là 1 5% 19 ≈

HS: Câu (1.2.5.): Sau khi thảo luận thì trả lời: Khi ta nén khí trong bình kín thì thể tích khí giảm dẫn đến mật độ phân tử khí tăng lên, các phân tử khí chuyển động hỗn loạn sẽ va chạm vào thành bình nhiều hơn nên áp suất khí trong bình tăng lên và ngược lại.

1.3. Kết luận

Ta cĩ thể kết luận như thế nào sau khi thực hiện thí nghiệm?...(1.3)

HS: Đối với một lượng khí xác định thì p1.V1 = p2.V2 = p3.V3 = hằng số khi nhiệt độ khơng đổi (với sai số tỉ đối là 5%)

Ví dụ 2: Dùng CHTNKQ để kiểm tra HS cĩ tự lực làm bài tập ở nhà ở bài “Thuyết động học phân tử chất khí - Cấu tạo chất”.

GV: Chiếu CHTNKQ

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG câu hỏi TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực, tự lực của học SINH (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w