1. VHTĐ VN ra đời và phát triển dưới chế độ xã hội phong kiến (Từ năm 938 cho đến lúc suy vong). 2. Đặc điểm:
- Chịu ảnh hưởng của tư tưởng tôn giáo: Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo (chủ yếu là Nho giáo và Phật
chịu ảnh hưởng, chi phối mạnh mẽ của những tư tưởng tôn giáo nào?
Nó ảnh hưởng ntn tới các sáng tác của văn học trung đại?
- Lịch sử dân tộc ta từ khi nhà nước phong kiến được thiết lập (938) đến hết tk XIX có đặc điểm gì?
+ Hãy chỉ ra những cuộc chiến tranh ở mỗi giai đoạn lịch sử nhất định.
+ Bước thăng trầm của lịch sử như vậy đã tôi luyện nên những phẩm chất gì ở người dân VN ta?
+ Những phẩm đó được phản ánh ntn trong thơ văn?
Chúng ta cần phải có thái độ, tình cảm ntn khi nhìn nhận về đất nước, về dân tộc? (yêu nước, tự hào tự tôn dân tộc hành động học tập để gây dựng tương lai vững mạnh của tổ quốc).
- Theo em biết, VH thời kì này còn có những tên gọi nào khác? Cơ sở đặt tên của mỗi tên gọi đó?
giáo).
Có ảnh hưởng tới các sáng tác văn học (hình thành mảng thơ thiền thời Lí Trần, những tác phẩm mang đậm tư tưởng tôn giáo về tinh thần yêu nước, chí làm trai …)
- Dân tộc trải qua một chặng đường lịch sử với những bước thăng trầm ở mỗi giai đoạn nhất định: + Từ thế kỉ X – XV, dân tộc ta trải qua nhiều cuộc
chiến tranh chống quân xâm lược để bảo vệ chủ quyền và gây dựng một đước giàu mạnh (chống Tống, chống Mông – Nguyên, chống Minh).
+ Từ thế kỉ XVI, chế độ phong kiến VN đã có chiều hướng suy thoái. (tk XVI, nước ta bị chia cắt thành 2 miền – đàng trong và đàng ngoài; 1442, cuộc khởi nghĩa Tây Sơn thắng lợi, non sông thu về một mối). + Cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX, nước ta nằm trược
hiểm họa xâm lăng của thực dân Pháp. Cho đến cuối tk XIX, Pháp đã tiến hành công cuộc “khai hóa văn minh cho người An Nam” với kế hoạch xâm lược thâm độc và tàn bạo.
Bước thăng trầm của lịch sử đã tôi luyện cho người dân VN những phẩm chất tốt đẹp: tinh thần yêu nước và ý chí kiên cường, bất khuất đấu tranh chống giặc ngoại xâm, niềm tự hào, tự tôn dân tộc… đã trở thành những truyền thống đạo lí của người dân VN từ xưa cho tới nay.
Đi vào sáng tác văn học một cách tự nhiên mà đầy sáng tạo nghệ thuật với niềm tự hào, tự cường, tự tôn dân tộc qua mỗi giai đoạn nhất định.
II. KHÁI NIỆM ( 5’)
Văn học thời kì này còn có những tên gọi khác sau: 1. Văn học phong kiến (ra đời và phát triển dưới chế
độ phong kiến).
2. Văn học bác học (nền văn học này chủ yếu do các trí thức phong kiến, các nhà khoa bảng sáng tác). 3. Văn học trung đại (căn cứ vào thời kì lịch sử).