CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN (25’)

Một phần của tài liệu GA Văn 10 (Trang 46 - 49)

VHTĐ phát triển qua 4 giai đoạn:

1. Giai đoạn từ TK X đến hết TK XIV (6’)

* Các bộ phận văn học:

- Văn học viết hình thành: Hán & Nôm.

- Văn học dân gian song song cùng tồn tại và phát

- VHTĐ VN phát triển qua mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào?

- Mỗi giai đoạn văn học, HS trình bày những nội dung sau: + Tình hình văn học.

+ Nội dung chủ yếu.

+ Tác giả, tác phẩm tiêu biểu. - HS trình bày theo 4 nhóm

tương ứng với nhóm bàn của HS (GV bố trí phân nhóm trên lớp cho thích hợp).

- Lần lượt đại diện các nhóm trình bày sau khi đã hoàn thành việc tìm hiểu. (1) Nhóm 1 trình bày giai đoạn từ tk X hết tk XIV. (2) Nhóm 2 trình bày giai đoạn từ tk XV hết tk XVII. triển. * Nội dung:

- Chủ đề yêu nước, âm hưởng hào hùng, hào khí Đông A (thời nhà Trần).

- Các tác phẩm, tác giả tiêu biểu: Chiếu dời đô của Lý Thái Tổ, Quốc tộ (Vận nước) của Đỗ Pháp Thuận,

Nam quốc sơn hà- Lí Thường Kiệt, Hịch tướng sĩ

của TQTuấn, Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải, Thuật Hoài – Phạm Ngũ Lão, Bạch Đằng giang phú – Trương Hán Siêu …

* Nghệ thuật:

- Những thành tựu lớn đầu tiên của VH chữ Hán: văn nghị luận (chiếu, hịch), văn xuôi viết về lịch sử Đại Việt sử ký (Lê văn Hưu), Việt điện u linh (Lý Tế Xuyên), thơ các thiền sư đời Lý, các vua, tướng đời Trần …

- Hiện tượng văn – sử – triết bất phân.

2. Văn học VN từ TK XV đến TK XVII (6’)

* Các bộ phận văn học:

- Hai bộ phận VH viết (Hán, Nôm) đều phát triển đạt nhiều thành tựu.

* Nội dung:

- Tiếp tục phát triển chủ đề yêu nước và cảm hứng hào hùng của giai đoạn trước trong thơ văn Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông.

- Với các tác phẩm của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ (Truyền kì mạn lục) đã thấy xuất hiện chủ đề phê phán tệ lậu xã hội, suy thoái đạo đức, phản ánh hiện thực xã hội đương thời.

* Nghệ thuật:

- Hiện tượng văn – sử – triết bất phân nhạt dần

- Thành tựu vượt bậc của văn chính luận (Bình Ngô đại cáo, Quân trung từ mệnh tập), văn xuôi tự sự (Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục).

- Thơ Nôm của Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm (Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Bạch Vân quốc ngữ thi …)

- Các khúc ngâm, vịnh, diễn ca lịch sử bằng thơ lục bát và song thất lục bát (Thiên Nam ngữ lục, Thiên Nam minh giám- khuyết danh )

3. Văn học VN từ TK XVIII đến nửa đầuTK XIX

(6’)

(3) Nhóm 3 trình bày giai đoạn tk XVIII đến nửa đầu tk XIX.

(4) Nhóm 4 trình bày giai đoạn cuối tk XIX.

GV nhấn mạnh:

- Nền VHVN đa dạng và phong phú như vậy, chúng ta cần phải có thái độ, hành động ntn để gìn giữ và phát huy những di sản văn hóa tinh thần của cha ông để lại?

Văn học phát triển và đạt tới thành tựu rực rỡ nhất về cả 2 phương diện nội dung và nghệ thuật (VH cổ điển).

* Nội dung:

Chủ nghĩa nhân đạo, cảm hứng nhân đạo nhân văn: Tiếng nói đòi quyền sống, quyền hạnh phúc, đấu tranh đòi giải phóng con người cá nhân.

VD: Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, Hoàng Lê nhất thống chí, Truyện Kiều, Thơ Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ.

* Nghệ thuật:

- Phát triển mạnh & khá toàn diện cả chữ Hán, Nôm, cả văn vần, văn xuôi. Đặc biệt văn học chữ Nôm càng được khẳng định và đạt tới đỉnh cao: thơ Nôm, ngâm khúc, truyện thơ có danh và khuyết danh.

- Đỉnh cao nhất là Nguyễn Du với Truyện Kiều.

ơ

4. Văn học VN nửa cuốiTK XIX (6’)

* Về văn học:

- Chủ đề yêu nước chống xâm lăng, cảm hứng bi tráng (ghi lại một thời khổ nhục nhưng vĩ đại, thất bại nhưng vẫn hiên ngang).

- Ngọn cờ của thơ ca yêu nước: Nguyễn Đình Chiểu (Lục Vân Tiên, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)

- Thơ văn yêu nước của Nguyễn Thông, Ngô Quang Bích, Phan Văn Trị, Ng.Xuân Ôn, Nguyễn Thượng Hiền, …

* Nghệ thuật:

- Văn thơ chữ Hán, Nôm của Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Tú Xương.

- Xuất hiện một số tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Quốc ngữ của Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của đem đến những đổi mới bước đầu theo hướng hiện đại hoá.

 VH không chỉ là những sản phẩm tinh thần, là những công trình nghệ thuật mà nó còn là kho tri thức vô giá của nhân loại. Mỗi một lời văn, một câu thơ đều chất chứa những phẩm chất tốt đẹp, những đạo lí quý báu ở đời. Vì vậy, chúng ta cần phải tiếp thu những tinh hoa đó đề trau dồi, bồi đắp cho nhân cách của bản thân để dần đi tới sự hoàn thiện; đồng thời phải biết trân trọng, nâng niu, gìn giữ và phát huy.

Tiết 35 IV. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG

(15’)

GV phân lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu một đặc điểm về nội dung của VHTĐ.

- HS cần trình bày được những nội dung sau:

+ Vị trí của nội dung đó trong suốt hành trình của nền văn học trung đại.

+ Biểu hiện của nội dung. + Tác giả tác phẩm tiêu biểu. - Cử HS đại diện cho tổ trình

bày.

- Lớp nhận xét, bổ sung, GV hoàn chỉnh câu trả lời cho HS ghi vào vở.

(1) Nhóm 1 trình bày nội dung yêu nước.

(2) Nhóm 2 trình bày nội dung nhân đạo.

(3) Nhóm 3 trình bày nội dung cảm hứng thế sự.

GV phân lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu một đặc điểm về nội dung của VHTĐ.

- HS cần trình bày được những

1. Chủ nghĩa yêu nước :

- Là cảm hứng chủ đạo, xuyên suốt.

- Gắn liền với tư tưởng trung quân ái quốc.

- Cảm hứng phong phú, đa dạng: hào hùng, bi tráng, yêu quê hương đất nước, căm thù giặc, tự hào về truyền thống lịch sử …

VD: Hịch tướng sĩ, Đại cáo bình Ngô, Phò giá về kinh, Phú sông Bạch Đằng, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.

2. Chủ nghĩa nhân đạo:

- Là cảm hứng lớn, xuyên suốt:

Chịu ảnh hưởng truyền thống nhân đạo của người VN, những điểm tích cực của Nho, Phật, Lão.

- Thể hiện phong phú đa dạng:

+ Thương người, tố cáo, lên án những thế lực, chế độ tàn bạo, chà đạp con người.

+ Đề cao con người tự do với các phẩm chất, tài năng, khát vọng chân chính về quyền sống, hạnh phúc …

+ Đề cao những quan niệm đạo đức, đạo lý tốt đẹp.

3. Cảm hứng thế sự:

Là bày tỏ suy nghĩ, tình cảm về cuộc sống con người, về việc đời.

- Phản ánh hiện thực XH, cuộc sống đau khổ của nhân dân (Lê Hữu Trác, Phạm Đình Hổ).

- Cảm hứng lớn trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm.

Một phần của tài liệu GA Văn 10 (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w