Từ trường của nhiều dịng điện

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 11 soạn 3 cột đầy đủ (Trang 74 - 77)

Véc tơ cảm ứng từ tại một điểm do nhiều dịng điện gây ra bằng tổng các véc tơ cảm ứng từ do từng dịng điện gây ra tại điểm ấy → → → → + + + =B B Bn B 1 2 ... Hoạt động7(5 phút) : Củng cố – Dặn dị

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Tĩm tắt những kiến thức cơ bản.

-BTVN : từ bài 3 đến 7 trang 133 sgk và 21.6 ; 21.7 sbt.

-Lắng nghe và nhớ - Ghi các bài tập về nhà.

Ngày soạn: 30 - 11 - 09

Tiết 41. BÀI TẬPI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

+ Nắm vững các khái niệm về từ trường, cảm ứng từ, đường sức từ.

+ Nắm được dạng đường cảm ứng từ, chiều đường cảm ứng từ véc tơ cảm ứng từ của từ trường của dịng điện chạy trong dây dẫn cĩ dạng dặc biệt.

2. Kỹ năng

+ Thực hiện được các câu hỏi trắc nghiệm cĩ liên quan đến từ trường, đường sức từ, cảm ứng từ và lực từ. + Giải được các bài tốn về xác định cảm ứng từ tổng hợp do nhiều dịng diện gây ra.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên:

- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.

- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.

Học sinh:

- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cơ đã ra về nhà.

- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy cơ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra 15 phút

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

-Kiểm tra sỉ số HS

-Nhắc nhở những lưu ý trong khi kiểm tra-Phát đề kiểm tra và theo dõi HS làm bài -Phát đề kiểm tra và theo dõi HS làm bài

-Lớp trưởng báo cáo sỉ số -Lắng nghe và ghi nhớ -Lắng nghe và ghi nhớ -Nhận đề và làm bài

Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

-Y/C HS làm các bài tập trắc nghiệm : 5,6 – 124 SGK ; bài : 4,5 – 128 SGK ; bài : 3,4 -133 SGK

-Y/C HS giải thích lựa chọn

-Thực hiện Y/C của GV

-Giải thích lựa chọn Câu 5 -124 : B Câu 6 -124 : B Câu 4 -128 : B Câu 5 -128 : B Câu 3 -133 : A Câu 4 -133 : C (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 3 (25 phút) : Giải các bài tập tự luận.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

-Y/C HS đọc đề và định hướng giải

-Nhận xét hướng giải của HS và Y/C một HS lên bảng trình bày

-Thực hiện Y/C của GV

+Xác định phương chiều và độ lớn của →

1

BB→2 tại O2.

+Xác định phương chiều và độ lớn của véc tơ cảm ứng từ tổng hợp →B tại

O2.

-lắng nghe và đại diện lên bẳng giải bài tập

Bài 6 trang 133

Giả sử các dịng điện được đặt trong mặt phẳng hình vẽ

Cảm ứng từ → 1

B do dịng I1 gây ra tại O2 cĩ phương vuơng gĩc với mặt phẵng hình vẽ, cĩ chiều hướng từ ngồi vào và cĩ độ lớn B1 = 2.10-7. r I1 . µ = 2.10-7. 4 , 0 2 = 10- 6(T) Cảm ứng từ → 2 B do dịng I2 gây ra tại O2 cĩ phương vuơng gĩc với mặt phẵng hình vẽ, cĩ chiều hướng từ ngồi vào và cĩ độ lớn B2= 2π.10-7 2 1 R I µ = 2π.10-7 2 , 0 2 = 6,28.10-6(T) Cảm ứng từ tổng hợp tại O2

-Y/C HS vẽ hình

- Yêu cầu học sinh lập luận để tìm ra vị trí điểm M.

- Yêu cầu học sinh lập luận để tìm ra quỹ tích các điểm M.

-Vẽ hình.

- Lập luận để tìm ra vị trí điểm M.

-Lập luận để tìm ra quỹ tích các điểm M. → B= B→1 + B→2 Vì → 1 BB→2 cùng pương cùng chiều

nên B→ cùng phương, cùng chiều với

→1 1 BB→2 và cĩ độ lớn: B = B1+ B2 = 10-6+ 6,28.10-6 = 7,28.10- 6(T) Bài 7 trang 133

Giả sử hai dây dẫn được đặt vuơng gĩc với mặt phẵng hình vẽ, dịng I1 đi vào tại A, dịng I2 đi vào tại B.

Xét điểm M tại đĩ cảm ứng từ tổng hợp do hai dịng I1 và I2 gây ra là: → B= B→1+ B→2 = →0 => B→1 = - B→2 Để → 1 BB→2 cùng phương thì M phải

nằm trên đường thẳng nối A và B, để →

1

B va B→2 ngược chiều thì M phải nằm

trong đoạn thẳng nối A và B. Để → 1 B và → 2 B bằng nhau về độ lớn thì 2.10-7 AM I1 . µ = 2.10-7 ) ( . 2 AM AB I − µ => AM = 30cm; BM = 20cm.

Quỹ tích những điểm M nằm trên đường thẳng song song với hai dịng điện, cách dịng điện thứ nhất 30cm và cách dịng thứ hai 20cm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 4 : Củng cố –Dặn dị

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Nhận xét đánh giá tiết học

-BTVN : Các bài tập liên quan SBT

-Lắng nghe ghi nhận

-Nhận nhiệm vụ học tập

Ngày soạn : 30 -11 - 09

Tiết 42. LỰC LO-REN-XƠI. MỤC TIÊU (TÍCH HỢP BVMT ) I. MỤC TIÊU (TÍCH HỢP BVMT )

+ Phát biểu được lực Lo-ren-xơ là gì và nêu được các đặc trưng về phương, chiều và viết được cơng thức tính lực Lo-ren-xơ.

+ Nêu được các đặc trưng cơ bản của chuyển động của hạt mang điện tích trong từ trường đều; viết được cơng thức tính bán kín vịng trịn quỹ đạo.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên: Chuẩn bị các đồ dùng dạy học về chuyển động của hạt tích điện trong từ trường đều.

Học sinh: Ơn lại về chuyển động trịn đều, lực hướng tâm và định lí động năng, cùng với thuyết electron về dịng điện trong kim loại.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Đặt các câu hỏi kiểm tra bài cũ -Nhận xét cho điểm

-Trả lời các câu hỏi của GV :

+ Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dịng điện đặt trong từ trường.

-Lắng nghe ghi nhận

Hoạt động2( phút) : Tìm hiểu lực Lo-ren-xơ.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

-Bản chất dịng điện trong kim loại ?

-Khi dây dẫn cĩ dịng điện đặt trong B thì hiện tượng gì xảy ra ? -GV thơng báo : Bản chất lực từ tác dụng lên dây dẫn cĩ dịng điện là tổng hợp các lực từ tác dụng lên các electron chuyển động cĩ hướng tạo thành dịng điện .

-Giới thiệu hĩnh vẽ 22.1 SGK - Hướng dẫn học sinh tự tìm ra kết quả : chú ý biểu thức mật độ dịng điện đã gặp trong phần dịng điện trong các mơi trường .

- Giới thiệu hình 22.2.

-Hướng dẫn học sinh rút ra kết luận về hướng của lực Lo-ren-xơ. -Y/C HS thực hiện C1.

-Y/C HS thực hiện C2.

- Nhắc lại khái niệm dịng điện. -Nêu hiện tượng

-Lắng nghe ghi nhận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Quan sát hình vẽ

-Thực hiện theo hướng dẫn của GV -Quan sát hình vẽ

-Lập luận để xác định hướng của lực Lo-ren-xơ.

-Thực hiện C1. -Thực hiện C2.

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 11 soạn 3 cột đầy đủ (Trang 74 - 77)