0
Tải bản đầy đủ (.doc) (126 trang)

Giới thiệu dụng cụ đo

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 11 SOẠN 3 CỘT ĐẦY ĐỦ (Trang 45 -48 )

1. Đồng hồ đo điện đa năng hiện số2. Những điểm cần chú ý khi thực hiện 2. Những điểm cần chú ý khi thực hiện

Tiết 22

Hoạt động5 (32 phút) : Tiến hành thí nghiệm.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Y/C HS tiến hành thí nghiệm để đo cac số liệu

-Theo dõi học sinh và giúp đỡ nhứng nhĩm gặp khĩ khăn

-HS tiến hành thí nghiệm theo các trình tự +Lắp mạch theo sơ đồ.

+Kiểm tra mạch điện và thang đo đồng hồ. +Báo cáo giáo viên hướng dẫn.

+Tiến hành đĩng mạch và đo các giá trị cần thiết. +Ghi chép số liệu.

+Hồn thành thí ngiệm, thu dọn thiết bị.

Hoạt động6 (15 phút) : Xữ lí kết quả, báo cáo thí nghiệm.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Hướng dẫn học sinh hồn thành báo cáo. -Lắng nghe và ghi nhận những hướng dẫn của GV

Hoạt động 7 ( 3 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-BTVN : Hồn thành báo cáo thí nghiệm nộp GV -Ơn tập kiểm tra 1 tiết

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Ngày soạn : 5-10-2009

Tiết 23

. :

ƠN TẬP CHƯƠNG

I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Nắm được cách xác định suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn ghép.

2. Kỹ năng : Giải được các bài tốn về mạch điện cĩ bộ nguồn ghép và mạch ngồi cĩ các điện trở và bĩng đèn.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên

- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.

- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.

Học sinh

- Xem lại những kiến thức về đoạn mạch cĩ các điện trở ghép với nhau đã học ở THCS. - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cơ đã ra về nhà.

- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy cơ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (10 phút) :Tĩm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Y/C HS viết các cơng thức liên quan đến các bài tập cần giải

-Trả lời các âu hỏi của GV

+ Viết các cơng thức xác định suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn ghép đã học.

+ Viết các cơng thức xác định cường độ dịng điện, hiệu điện thế và điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở ghép nối tiếp và đoạn mạch gồm các điện trở ghép song song.

Hoạt động 2 (35 phút) : Giải các bài tập tự luận.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

-Gọi 1 HS đọc đề và phân tích

ngồi

-Gọi 1 HS áp dụng ĐL Om tồn mạch tính cường độ dịng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai cực acquy.

-Gọi 1 HS nhận dạng mạch điện

-Y/C HS định hướng cách giải

-Gọi HS lên bảng giải -GV nhận xét sửa bài

-Y/C HS đọc đề và định hướng cách giải

-GV nhận xét từng câu trả lời cảu HS và Y/C HS phối hợp giải bài tập mạch ngồi ): RĐ = dm dm

P

U

2

-Tính cường độ dịng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai cực acquy.

-Vẽ và nhận dạng mạch điện : Gồm 2 nguồn điệ mắc nối tiếp

-ĐỊnh hướng cách giải :

+Tính E b và rb , từ đĩ áp dụng ĐL Om tồn mạch tìm I?

+ Tìm UAB = E 1 – Ir1= -E 2 + Ir2 -HS đại diện lên bảng giải -Lắng nghe ghi nhận

-HS đọc đề và định hướng cách giải a. Tính điện trở của các đèn => tính điện trở tương đương mạch ngồi => Tính cường độ dịng điện tồn mạch => Tính HĐT mạch ngồi => So sánh với HĐT định mức của các đèn => Kết luận

b.Ap dụng cơng thức tính hiệu suất c.Ap dụng cơng thức

U1 = U2 = E – Ir1 d.Tương tự câu a .

-Lắng nghe và tham gia giải bài tập với GV RĐ =

3

6

2 2

=

dm dm

P

U

= 12(Ω) = RN Cường độ dịng điện chạy trong mạch I =

6

,

0

12

6

+

=

+r

R

E

N = 0,476(A) Hiệu điện thế giữa hai cực của acquy U = E – Ir =IRĐ

= 6 – 0,476.0,6 = 5,714(V)

Bài 5 trang 58

Sơ đồ hình 10.6 gồm 2 nguồn điện mắc nối tiếp với nhau nên dịng điện chạy trong mạch kín cĩ chiều đi ra từ cực dương của mỗi nguồn . Ta cĩ :

A

r

r

E

E

I 1,5

2 1 2 1

=

+

+

=

UAB = E 1 – Ir1= -E 2 + Ir2 = 0 Bài 6-58 SGK

a.Điện trở của mỗi đèn : RĐ =

75

.

0

3

2 2

=

dm dm

P

U

=12(Ω)

Điện trở tương đương mạhc ngồi : R N = 6 V

Cường độ dịng điện trong mạch chính là :

Ar

r

R

E

I

b N b

=0.375

+

=

HĐT mạch ngồi ( HĐT đặt lên mỗi bĩng đèn ): UN = I RN = 2,25 V < Uđm(3V)

=> Đền sáng yếu hơn bình thường b.Hiệu suất của bộ nguồn : H = b N N b N

r

R

R

E

U

+

=

= 75 %

c.HĐT giữa 2 cực của mỗi pin là : U1 = U2 = E – Ir = 1,125 V d.Giải tương tự câu a

Nếu tháo bớt một bĩng đền thì điện trở mạch ngồi : RN = 12 (Ω)

Dịng điện chạy qua đèn bây giờ : I’ = 0,124 A

HĐT giữa 2 đầu bĩng đèn là : U’N = I’RN = 2,57 V > UN => Đèn sáng mạnh hơn trước

Hoạt đơng 3 : Củng cố , dặn dị

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Nhận xét đánh giá giờ học

BTVN : Đọc và chuẩn bị cho bài thực hành

-Lắng nghe ghi nhận -Ghi nhiệm vụ học tập

Ngày soạn : 5-10-2009

Tiết 24. KIỂM TRA 1 TIẾT

I .MỤC TIÊU:

-Củng cố khắc sâu kiến htức chương I , II

-Rèn luyện đức tính trung thực , cần cù , cẩn thận , chính xác khoa học .Phát huy khả năng làm việc đọc lập của HS

của HS

II .CHUẨN BỊ:

GV :Đề kiểm tra

HS : Kiến thức tồn chương I , II

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 11 SOẠN 3 CỘT ĐẦY ĐỦ (Trang 45 -48 )

×