4. Kết quả nghiên cứu
4.1.3 Số l−ợng trang trại phân theo qui mô vốn
Cùng với đất đai, vốn là một trong hai yếu tố có vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh và có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại,
phát triển đối với bất cứ một loại hình sản xuất nào. Đặc biệt, phát triển kinh tế trang trại trong điều kiện nền kinh tế thị tr−ờng nh− hiện nay, nó có vai trò rất quan trọng để tiến hành sản xuất hàng hóa với qui mô lớn. Theo điều tra 1/7/2006, bình quân hàng năm một trang trại đầu t− 38,36 triệu đồng; loại hình trang trại có mức đầu t− bình quân cao nhất là trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp 79,88 triệu đồng, tiếp đến là chăn nuôi 55,16 triệu đồng; nuôi trồng thủy sản 50,58 triệu đồng; thấp nhất là trạng trại trồng trọt chỉ từ 20 triệu đồng đến d−ới 30 triệu đồng/trang trại.
Đến năm 2006, trong tổng số vốn đầu t− vào 3.384 trang trại thì số l−ợng có qui mô vốn đầu t− ở mức từ 50 đến d−ới 200 triệu đồng chiếm tỷ lệ cao nhất 69,35%, số trang trại đầu t− ở mức từ 200 triệu đồng trở lên chỉ chiếm 17,02%; số trang trại đầu t− ở mức d−ới 50 triệu đồng chỉ chiếm 13,63% (xem bảng 4.6).
Bảng 4.6. Số l−ợng trang trại phân theo qui mô vốn đầu t− năm 2006
Qui mô vốn đầu t− Năm 2006
Số l−ợng Cơ cấu
(TT) (%)
* Tổng số trang trại 3384 100,00
- Đầu t− d−ới 20 triệu đồng 10 0,30 - Đầu t− từ 20 đến < 50 triệu đồng 451 13,33 - Đầu t− từ 50 đến < 100 triệu đồng 1207 35,67 - Đầu t− từ 100 đến < 200 triệu đồng 1140 33,68 - Đầu t− từ 200 đến < 500 triệu đồng 498 14,72 - Đầu t− từ 500 triệu đồng trở lên 78 2,30
Nguồn: Tác giả điều tra, [4]
Qua nghiên cứu chúng tôi thấy, số l−ợng vốn huy động trong dân ngày một tăng; trang trại có mức vốn đầu t− từ 50 triệu đồng trở lên chiếm đa số
86,37%. Điều này cho thấy, các chủ trang trại rất quan tâm đến sản xuất hàng hóa với qui mô ngày càng lớn; tuy nhiên phần vốn để đầu t− ở đây, chủ trang trại mới chỉ lo đ−ợc 69,7% vốn, còn lại phải vay ngân hàng và vốn góp. Chủ trang trại đ0 đầu t− cho ngành nông nghiệp chiếm 61,4% trong tổng số vốn; ngành lâm nghiệp 8,5% và ngành thủy sản 25,6%, còn lại là các ngành khác. 4.1.4 Số l−ợng trang trại phân theo qui mô lao động
Cùng với đất đai, vốn sản xuất thì lao động có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của trang trại. Trang trại sẽ là nơi thu hút lao động, tạo ra thu nhập một phần không nhỏ cho lao động trong khu vực nông thôn. Số trang trại có qui mô lao động d−ới 5 ng−ời có chiều h−ớng ngày càng tăng và chiếm tỷ lệ lớn, năm 2001 chiếm 36,25%, đến năm 2006 lên 76,83%. Ng−ợc lại, số trang trại sử dụng lao động có qui mô từ 6 ng−ời trở lên có xu h−ớng giảm qua các năm (xem bảng 4.7).
Bảng 4.7. Số l−ợng trang trại phân theo qui mô lao động qua các năm
Qui mô lao động Năm 2001 Năm 2006 Tốc độ phát triển
Số Cơ Số Cơ 2006/ BQ l−ợng cấu l−ợng cấu 2001 (TT) (%) (TT) (%) (%) (%) * Tổng số trang trại 1564 100,00 3384 100,00 216,37 116,69 + D−ới ≤ 5 lao động 567 36,26 2600 76,83 458,55 135,61 + Từ 6 - 10 lao động 639 40,86 683 20,18 106,89 101,34 + Từ 11 - 20 lao động 298 19,05 89 2,63 29,87 78,53 + Từ 21 - 50 lao động 59 3,77 11 0,33 18,64 71,47 + Trên 50 lao động 1 0,06 1 0,03 100,00 100,00
Nguồn: Tác giả điều tra, [4]
Hiện nay, trang trại sử dụng chủ yếu là lao động gia đình (chiếm 64,24%), bình quân 2,37 ng−ời/trang trại; số lao động thuê th−ờng xuyên là
rất thấp (chiếm 64,24%), bình quân chỉ có 1,32 ng−ời/trang trại. Tuy nhiên, ở thời điểm cao nhất, bình quân 1 trang trại thuê 13,6 lao động.
4.1.5 Số l−ợng trang trại phân theo qui mô thu nhập
Thu nhập bình quân trong năm của trang trại ở tỉnh Thanh hóa ngày càng tăng trong những năm gần đây. Năm 2006, thu nhập bình quân một trang trại đạt 39,86 triệu đồng, tăng 27,0% so với năm 2001. Vùng có mức thu nhập cao nhất là vùng đồng bằng, thu nhập bình quân đạt 44,05 triệu đồng; vùng biển đạt 39,39 triệu đồng và vùng núi đạt 38,09 triệu đồng/trang trại. Nếu xét về loại hình sản xuất thì trang trại chăn nuôi có thu nhập bình quân cao nhất, đạt 41,13 triệu đồng/trang trại, tăng 33,24% so với năm 2001; tiếp đến trang trại trồng trọt bình quân đạt 37,76 triệu đồng, tăng 44,23% so với năm 2001; trang trại NTTS thu nhập bình quân đạt 37,99 triệu đồng, giảm 25,92% so với năm 2001 và thấp nhất là trang trại cây lâm nghiệp, thu nhập bình quân đạt 28,52 triệu đồng, tăng 28,76% so với năm 2001.
Bảng 4.8. Số l−ợng trang trại phân theo qui mô thu nhập qua các năm
Qui mô thu nhập Năm 2001 Năm 2006 Tốc độ phát triển
Số Cơ Số Cơ 2006/ BQ l−ợng cấu l−ợng cấu 2001 (TT) (%) (TT) (%) (%) (%) * Tổng số trang trại 1564 100,00 3384 100,00 216,37 116,69 - D−ới 30 triệu đồng 975 62,34 1565 46,25 160,51 109,93 - Từ 30 đến 50 triệu đồng 388 24,81 1032 30,50 265,98 121,61 - Trên 50 đến 100 triệu đồng 155 9,91 641 18,93 413,55 132,83 - Trên 100 đến 500 triệu đồng 45 2,88 143 4,23 317,78 126,02 - Trên 500 triệu đồng 1 0,06 3 0,09 300,00 124,57
Hiện nay, số l−ợng trang trại có mức thu nhập d−ới 30 triệu đồng/năm tuy có tăng về số l−ợng, nh−ng về cơ cấu lại có xu h−ớng giảm, năm 2001 chiếm 62,34%, đến năm 2006 chỉ chiếm 46,25%. Bên cạnh đó, số l−ợng trang trại có mức thu nhập trên 30 triệu đồng/năm có xu h−ớng tăng lên cả về số l−ợng cũng nh− cơ cấu; điều này cho thấy số trang trại làm ăn có hiệu quả ngày một tăng (xem bảng 4.8).
Tuy thu nhập của trang trại trong tỉnh có tăng so với năm 2001, nh−ng nếu so với thu nhập bình quân của cả n−ớc và một số tỉnh lân cận thì còn rất thấp. Năm 2006 mức thu nhập bình quân/trang trại, Thanh Hoá xếp thứ 49 trong tổng 64 tỉnh thành trong cả n−ớc (năm 2001 xếp thứ 30 trong tổng 61 tỉnh thành); nếu so với một số tỉnh có phong trào phát triển kinh tế trang trại, tỉnh có mức thu nhập cao nhất là Bà Rịa - Vũng Tàu đạt 133,9 triệu đồng/trang trại (năm 2001 đạt 24,4 triệu đồng), tiếp đến Vĩnh Long đạt 126,3 triệu đồng/trang trại/năm (năm 2001 đạt 48,4 triệu đồng). Một số tỉnh lân cận nh− Nghệ An đạt 52,6 triệu đồng (năm 2001 đạt 26,1 triệu đồng); Ninh Bình 34,0 triệu đồng (năm 2001 chỉ có 18,3 triệu đồng và Hoà Bình có mức thu nhập là 47 triệu đồng/trang trại (năm 2001 đạt 28,8 triệu đồng). Tỉnh có mức thu nhập bình quân một trang trại thấp nhất là Đà Nẵng đạt 24,8 triệu đồng/năm (năm 2001 đạt 22,3 triệu đồng) và Quảng Bình đạt 25 triệu đồng/năm (năm 2001 đạt 13,4 triệu đồng) [4], [8], [27].
Tóm lại, từ những kết quả phân tích ở trên chúng tôi thấy, trang trại ở tỉnh Thanh Hóa có xu h−ớng tăng nhanh về số l−ợng, vốn đầu t−, lao động, thu nhập … Tuy nhiên, do ch−a có quy hoạch cụ thể cho nên phát triển kinh tế trang trại giữa các vùng là ch−a đồng đều; trang trại có mức vốn đầu t− lớn từ 200 triệu đồng trở lên chỉ chiếm 17,02% tổng số trang trại; quy mô diện tích đất bình quân/trang trại thấp, diện tích đất sản xuất có qui mô d−ới 5 ha/trang trại chiếm 65,37%; hiệu quả kinh tế đem lại ch−a cao so với các tỉnh lân cận.
4.2 Tình hình cơ bản và một số yếu tố Sản Xuất chủ yếu để phát triển Kinh tế trang trại triển Kinh tế trang trại
4.2.1 Một số thông tin chung về chủ trang trại
Hiệu quả sản xuất kinh doanh phụ thuộc chủ yếu vào trình độ của chủ trang trại bởi chủ trang trại là ng−ời quyết định việc có làm trang trại hay không, chọn h−ớng sản xuất kinh doanh nh− thế nào, lựa chọn đầu vào và quyết định đầu ra làm sao cho hợp lý là cả một vấn đề khó khăn. Bởi vậy, trình độ của chủ trang trại, chất l−ợng lao động, thành phần cũng nh− giới tính của chủ trang trại, là một trong những nhân tố quyết định đến sự phát triển của trang trại. Qua bảng 4.9 và phụ lục 4, chúng tôi thấy, tốc độ tăng bình quân giữa chủ các trang trại là nam và nữ đều t−ơng ứng với tốc độ tăng về số l−ợng trang trại giai đoạn 2001-2006 từ 16-17%; số chủ trang trại là nam giới chiếm tỷ lệ cao (92,91%) hơn so với nữ giới (7,09%). Điều này cho thấy, vai trò của ng−ời nam giới trong trang trại là rất quan trọng, họ vừa là chủ gia đình và cũng là ng−ời dám nghĩ dám làm để tạo ra kinh tế cho gia đình cũng nh− cho x0 hội.
Về thành phần, chủ trang trại là nông dân tuy có giảm hơn so với năm 2001 nh−ng hiện nay vẫn chiếm tỷ lệ cao 85,7% và tốc độ tăng về số chủ trang trại là nông dân bình quân giai đoạn 2001 - 2006 là 16,1%. Bên cạnh đó, tỷ lệ số chủ trang trại là cán bộ, công chức… đ−ợc tăng lên từ 11,76% năm 2001 lên 14,3% năm 2006, lực l−ợng này tăng bình quân giai đoạn 2001 - 2006 là 21,34% năm.
Về trình độ chuyên môn của chủ trang trại giai đoạn 2001-2006, nhìn chung đều tăng, chỉ riêng chủ trang trại có trình độ sơ cấp giảm bình quân năm 1,34%, chủ trang trại không có CMKT chiếm đa số, tới 77,93%, trong khi đó tỷ lệ chủ trang trại có trình độ chuyên môn có xu h−ớng giảm so với năm 2001.
Việc cấp giấy chứng nhận KTTT toàn tỉnh đ−ợc 1.436 trang trại, bằng 42,43%; những đơn vị triển khai cấp GCN KTTT tốt nh− huyện Thiệu Hóa 100%; TP. Thanh Hóa 96,88%; Tĩnh Gia 83,33%; TX Bỉm Sơn 63,3%;
Cẩm Thủy, Thạch Thành, Thọ Xuân gần 80%... Việc cấp GCN KTTT này đ−ợc thông qua kiểm tra, thẩm định của phòng Thống kê và phòng Nông nghiệp huyện và đ−ợc tiến hành hàng năm. Trang trại đ−ợc cấp GCN KTTT sẽ là cơ sở để các Ngân hàng cho vay vốn phục vụ SXKD với mức bình quân từ 30 - 100 triệu đồng/trang trại.
Bảng 4.9. Một số thông tin cơ bản về trang trại
Năm2001 Năm 2006 So sánh (%)
Chỉ tiêu Đơn vị tính Số
l−ợng Cơ cấu (%) l−ợng Số Cơ cấu (%)
2006/ 2001
Tốc độ tăng
BQ
* Số l−ợng trang trại T.trại 1 564 3 384 216,37 16,69
1. Chủ trang trại phân
theo giới tính Ng−ời 1 564 100,00 3 384 100,00 216,37 16,69
+ Chủ trang trại là nam Ng−ời 1 456 93,09 3 144 92,91 215,93 16,64 + Chủ trang trại là nữ Ng−ời 108 6,91 240 7,09 222,22 17,32
2. Chủ trang trại phân
theo thành phần Ng−ời 1 564 100,00 3 384 100,00 216,37 16,69
+ Chủ trang trại là nông dân Ng−ời 1 380 88,24 2 900 85,70 210,14 16,01 + Chủ trang trại là CB, CC.. Ng−ời 184 11,76 484 14,30 263,04 21,34
3. Trình độ chuyên môn
của chủ trang trại Ng−ời 1 564 100,00 3 384 100,00 216,37 16,69
+ Không có CMKT Ng−ời 996 63,68 2 637 77,93 264,76 21,50 + Có trình độ Sơ cấp Ng−ời 321 20,52 300 8,87 93,46 - 1,34 + Có trình độ T.cấp, C.đẳng Ng−ời 209 13,36 383 11,32 183,25 12,88 + Có trình độ ĐH trở lên Ng−ời 38 2,43 64 1,89 168,42 10,99 4. Số TT đã đ−ợc cấp GCN KTTT T.trại - - 1 436 42,43 - -
Qua đây chúng tôi thấy, phần lớn chủ trang trại là nam giới có, nông dân và chủ trang trại không có trình độ chuyên môn chiếm đa số; phát triển trang trại nh− hiện nay tuy giải quyết đ−ợc công ăn việc làm cho ng−ời lao động về mặt x0 hội, diện tích đất trống đồi núi trọc dần dần đ−ợc phủ xanh, nh−ng chúng tôi thấy tính bền vững là không cao. Trong điều kiện nền kinh tế thị tr−ờng và tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, với lực l−ợng chủ trang trại có trình độ chuyên môn thấp thì khó có thể tiếp thu đ−ợc các tiến bộ khoa học kỹ thuật ứng dụng trong sản xuất kinh doanh thì khó có thể cạnh tranh đ−ợc với các quốc gia trên thế giới. 4.2.2 Tình hình sử dụng đất của trang trại
Tuỳ thuộc vào từng loại hình sản xuất của trang trại mà quy mô và cơ cấu sử dụng đất đai của các trang trại có sự khác nhau. Do vậy, quy mô diện tích đất đai của từng loại hình trang trại cũng có sự khác nhau.
Cơ cấu đất đai của các loại hình trang trại
Tình hình sử dụng đất đai của các loại hình trang trại năm 2006 đ−ợc thể hiện qua số liệu bảng 4.10. Trong tổng số 21.423,65 ha đất nông nghiệp đang sử dụng thì trang trại trồng cây hàng năm chiếm 31,2% diện tích; trang trại lâm nghiệp chiếm 30,91%, trang trại SXKD tổng hợp chiếm 15,27%; nuôi trồng thủy sản chiếm 13,38%; trồng cây lâu năm chiếm 5,37% và trang trại chăn nuôi chiếm diện tích ít nhất 3,87%.
Bình quân một trang trại của tỉnh năm 2006 có diện tích là 6,33 ha, cao hơn mức bình quân chung cả n−ớc (năm 2006 có diện tích 5,83 ha/trang trại, năm 2001 có diện tích 5,52 ha/trang trại) và toàn tỉnh năm 2001 có diện tích bình quân 5,12 ha/trang trại. Bình quân cho mỗi loại hình trang trại, thì trang trại có diện tích cao nhất là trang trại lâm nghiệp 18,81 ha, tiếp đến là trang trại SXKD tổng hợp 13,41 ha; trang trại chăn nuôi có diện tích bình quân thấp nhất 1,16 ha và với mỗi loại hình thì có sự khác nhau về diện tích, đối với đất trồng cây hàng năm thì loại hình trang trại trồng cây hàng năm và trang trại
SXKD tổng hợp có diện tích cao nhất, đối với diện tích đất cây lâu năm thì trang trại cây lâu năm có diện tích bình quân lớn nhất và t−ơng tự đối với đất lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản thì diện tích đất bình quân của từng loại hình này cũng có diện tích lớn nhất. Sự chênh lệch về diện tích đất bình quân giữa từng loại hình là t−ơng đối lớn, đây cũng là đặc tr−ng của mỗi loại hình.
Bảng 4.10. Tình hình sử dụng đất của trang trại trong tỉnh năm 2006
Đơn vị tính: trang trại, ha
Chỉ tiêu Trồng cây hàng năm Trồng cây lâu năm Chăn
nuôi nghiệp Lâm trồng Nuôi thủy sản SXKD tổng hợp * Tổng số trang trại 1.337 187 714 352 550 244 * Tổng DT đất nông nghiệp đang sử dụng 6683,98 1151,04 828,73 6621,19 2866,34 3272,37
Bình quân một trang trại 5,00 6,16 1,16 18,81 5,21 13,41
1. Đất trồng cây hàng năm 4584,87 85,56 362,14 184,89 126,16 919,19
Bình quân một trang trại 3,43 0,46 0,51 0,53 0,23 3,77
2. Đất trồng cây lâu năm 334,45 762,24 46,84 95,97 32,00 417,41
Bình quân một trang trại 0,25 4,08 0,07 0,27 0,06 1,71
3. Đất lâm nghiệp 1603,50 281,21 302,16 6301,90 200,19 1574,88
Bình quân một trang trại 1,20 1,50 0,42 17,90 0,36 6,45
4. Đất NTTS 161,16 22,03 117,59 38,42 2507,98 360,90
Bình quân một trang trại 0,12 0,12 0,16 0,11 4,56 1,48
Nguồn: Tác giả điều tra, [4], [31]
Qua tìm hiểu thực tế ở một số trang trại điển hình, nh− trang trại chăn nuôi có qui mô lớn ở huyện Yên Định, trang trại chăn nuôi lợn của
gia đình Ông Lê Ngọc Kim x0 Quí Lộc qui mô 50 nái sinh sản và 2 đực giống; trang trại gia đình Bà Lê Thị Mai x0 Định Long với qui mô 50 nái sinh sản; trang trại chăn nuôi gà có qui mô từ 5000 - 8000 gà công nghiệp/lứa của gia đình ông Minh, ông Phố x0 Quí Lộc; Ông Hòa x0 Yên Phong, trang trại trồng cây ăn quả, mía, cây giống nhà ông Nguyễn Xuân Thái ở Yên Lâm…; huyện Hoằng Hóa trang trại gia đình ông Lê Văn Sơn qui mô 30 nái sinh sản ở Hoằng Đồng, trang trại nuôi tôm sú, cua của gia đình ông Tr−ơng Văn Đức ở x0 Hoằng Phong; huyện Hậu Lộc trang trại gia đình ông Phạm Văn Tĩnh x0 Phú Lộc và ông Vũ Văn Thể chăn nuôi lợn sinh sản có qui mô 25 nái ngoại sinh sản…; trang trại nuôi tôm sú của gia đình ông Nguyễn Văn Hạnh x0 Quảng Chính, Quảng X−ơng; trang trại