Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh thanh hóa (Trang 35 - 40)

2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.4 Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam

2.4.1 Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam

ở Việt Nam cũng nh− một số n−ớc trên thế giới, quá trình tổ chức sản xuất trong nông nghiệp và nông thôn luôn luôn tồn tại song song hai hình thức đó là tổ chức sản xuất phân tán và tổ chức sản xuất tập trung.

Hình thức tổ chức phân tán trong nông nghiệp n−ớc ta tồn tại từ lâu đời với quy mô chủ yếu là quy mô hộ gia đình với đặc tr−ng cơ bản là sản xuất tự cấp tự túc. Hình thức tổ chức sản xuất tập trung trong nông nghiệp ở Việt Nam ra đời từ rất sớm, ngay từ khi chế độ phong kiến phát triển ở n−ớc ta. Mặc dù hình thức tổ chức sản xuất tập trung đ0 đem lại những −u thế quan trọng về kinh tế - x0 hội, nh−ng các hình thức này vẫn có đặc điểm chung là mang nặng tính tự cấp tự túc. Những hình thức tổ chức sản xuất tập trung chính là những mầm mống ban đầu cho sự phát triển các trang trại trong những giai đoạn sau này ở n−ớc ta. Trong những thời kỳ lịch sử của đất n−ớc, sự phát triển trang trại cũng trải qua nhiều giai đoạn khác nhau.

* Thời kỳ Lý – Trần: Nhà Lý (1009 - 1225) và nhà Trần (1226 - 1400)

là 2 triều đại phong kiến phát triển rất thịnh v−ợng ở Việt Nam. Nhà Lý và nhà Trần coi phát triển nông nghiệp là quốc sách hàng đầu. Đất đai của quốc gia đ−ợc chia làm 3 loại với các kiểu tổ chức sản xuất điển hình sau đây:

- Đất công là đất thuộc về sở hữu của quốc gia, th−ờng đ−ợc giao cho các làng x0 quản lý. Sau đó các làng x0 này th−ờng chia đất công này cho các tá điền canh tác, hàng năm thu tô và phải có trách nhiệm đóng góp cho nhà n−ớc Trung −ơng.

- Đất t− là loại đất thuộc về sở hữu của t− nhân (th−ờng đ−ợc gọi là địa chủ), trên loại đất này phổ biến có các loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp nh− thái ấp, điền trang để khai khẩn những vùng đất mới.

- Ruộng của nhà chùa bắt đầu có từ thời Lý và đặc biệt từ thời Trần, đạo phật đ−ợc coi là quốc đạo, triều đình tạo mọi điều kiện để phát triển đạo

phật. Mỗi chùa chiền đều đ−ợc nhà vua cấp cho một diện tích nhất định để tổ chức sản xuất nuôi sống các lực l−ợng sống trong chùa [6].

* Thời kỳ Lê - Nguyễn: Nhà Lê (1428-1778) và nhà Nguyễn (1802-

1884) là hai triều đại phong kiến có nhiều công lao trong việc xây dựng, phát triển đất n−ớc trên mọi mặt. Nhà Lê, chú trọng phát triển một hình thức sản xuất tập trung mới đó là các đồn điền, sang thời kỳ nhà Nguyễn các đồn điền đ−ợc tạo điều kiện phát triển rất mạnh và chính hệ thống các đồn điền này đ0 góp phần to lớn vào sự nghiệp mở mang, phát triển mọi mặt của đất n−ớc.

* Thời Pháp thuộc: Năm 1858, thực dân Pháp bắt đầu cuộc xâm l−ợc Việt

Nam và đ0 duy trì ách thực dân trong gần một trăm năm. Các trang trại thời kỳ này chủ yếu là đồn điền của ng−ời Pháp. Đến 31/12/1943, theo số liệu thống kê của Pháp; ng−ời Pháp chiếm diện tích một triệu ha đất trồng trên cả n−ớc và tổ chức thành 3.928 đồn điền chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi; phát triển mạnh là đồn điền trồng cây công nghiệp nh− cao su, cà phê, chè trên qui mô lớn và đ−ợc ng−ời Pháp kinh doanh tập trung theo kiểu đồn điền t− bản chủ nghĩa [6].

* Thời kỳ chiến tranh giải phóng và thống nhất đất n−ớc đến tr−ớc năm 1986

Sau năm 1954, miền Bắc hoàn toàn giải phóng khỏi ách thực dân Pháp, tiến lên xây dựng chế độ x0 hội chủ nghĩa. ở nông thôn đ0 tiến hành cải cách ruộng đất, tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân, xoá bỏ chế độ t− hữu về ruộng đất, đất đai thuộc sở hữu toàn dân. Trong nông nghiệp phát triển hợp tác x0 nông nghiệp và xây dựng nông, lâm tr−ờng quốc doanh.

Cuộc cách mạng kháng chiến chống Mỹ thắng lợi, miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất n−ớc thống nhất, cùng tiến lên xây dựng chủ nghĩa x0 hội. Trong giai đoạn đầu tiên sau giải phóng, n−ớc ta vẫn duy trì chủ tr−ơng xây dựng nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, trong nông nghiệp và nông thôn, kinh tế quốc doanh và kinh tế hợp tác x0 chiếm địa vị thống trị, các trang trại hầu nh− không tồn tại.

* Thời kỳ đổi mới nền kinh tế

Cho đến những năm cuối của thập niên 80 của thế kỷ 20, Đảng và Nhà n−ớc ta đ0 thực hiện đổi mới toàn diện nền kinh tế theo h−ớng xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị tr−ờng có sự điều tiết của nhà n−ớc.

Phát triển KTTT là một chủ tr−ơng của Đảng đ−ợc hình thành trong quá trình tìm tòi, nghiên cứu đổi mới toàn diện nền kinh tế đất n−ớc, trong đó có lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn.

Để hình thành và khẳng định h−ớng đổi mới nông nghiệp và nông thôn, trong đó có chủ tr−ơng phát triển KTTT, Đảng ta đ0 có những nghiên cứu thử nghiệm đề ra những nghị quyết làm cơ sở định h−ớng cho các hoạt động của nhà n−ớc trong việc khuyến khích phát triển KTTT ở n−ớc ta qua các thời kỳ.

Tính đến thời điểm 1/7/2006, cả n−ớc có 113.730 trang trại, so với năm 2001 tăng 52.713 trang trại (+ 86,39%); trong đó, trồng cây hàng năm có 32.611 trang trại, chiếm 28,7%; trồng cây lâu năm có 22.918 trang trại, chiếm 20,2%; chăn nuôi có 16.708 trang trại, chiếm 14,7%; lâm nghiệp có 2.661 trang trại, chiếm 2,3%; nuôi trồng thuỷ sản có 34.202 trang trại, chiếm 30,1% và trang trại SXKD tổng hợp có 4.630 cái, chiếm 4,1% (xem bảng 2.1 và biểu đồ 2.1) [8], [27].

Số l−ợng trang trại tăng nhanh ở tất cả các vùng trong cả n−ớc. Đồng bằng Sông Cửu Long, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là những vùng tập trung số l−ợng trang trại nhiều nhất với 80.077 trang trại, chiếm 70,4% số trang trại cả n−ớc (xem bảng 2.2 và biểu đồ 2.2).

Bảng 2.1. Số l−ợng trang trại phân theo loại hình sản xuất ở Việt Nam

Năm 2001 Năm 2006

Loại hình trang trại Số

l−ợng (trang trại) Cơ cấu (%) Số l−ợng (trang trại) Cơ cấu (%) So sánh 2006/ 2001 (%) Tổng số 61 017 100,00 113 730 100,00 186,39 TT trồng cây hàng năm 21 754 35,65 32 611 28,67 149,91

TT trồng cây lâu năm 16 578 27,17 22 918 20,15 138,24

Trang trại chăn nuôi 1 761 2,89 16 708 14,69 948,78

Trang trại lâm nghiệp 1 668 2,73 2 661 2,34 159,53

TT nuôi trồng thuỷ sản 17 016 27,89 34 202 30,07 201,00 TT SXKD tổng hợp 2 240 3,67 4 630 4,07 206,70 Nguồn: [8], [27] Năm 2001 Chăn nuôi 2,89% Lâm nghiệp

2,73% Trồng cây lâu năm 27,17%

NTTS 27,89% Trồng cây hàng năm 35,65% SXKD tổng hợp 3,67% Năm 2006 NTTS 30,07% Lâm nghiệp

2,34% Chăn nuôi 14,69% Trồng cây lâu năm 20,15% Trồng cây hàng năm 28,67% SXKD tổng

hợp 4,07%

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu các loại hình trang trại ở Việt Nam

Năm 2001 DH Nam Trung Bộ 4,76% Tây Nguyên 9,89% Đông Nam Bộ 20,82% ĐB SCL 51,12% Bắc Trung Bộ 4,94% ĐBSH 3,01% MN phía Bắc 5,47% Năm 2006 DH Nam Trung Bộ 6,87% Tây Nguyên 7,72% Đông Nam Bộ 14,83% Bắc Trung Bộ 5,94% ĐBSH 12,19% ĐB SCL 47,85% MN phía Bắc 4,60%

Kinh tế trang trại phát triển góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho lao động nông thôn.

Kết quả điều tra cho thấy, các trang trại đ0 tạo việc làm th−ờng xuyên cho gần 400 nghìn lao động, gấp 1,7 lần so với năm 2001. Do tính chất thời vụ của sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản nên ngoài lao động th−ờng xuyên, các trang trại còn sử dụng trên một trăm nghìn lao động thời vụ.

Bảng 2.2. Số l−ợng trang trại phân theo các vùng kinh tế ở Việt Nam

Đơn vị tính: trang trại

Vùng Năm

2001 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2006 Năm

Tốc độ tăng BQ (%) Cả n−ớc 61 017 61 787 86 141 110 832 113 730 13,26 Trung du MN phía Bắc 3 336 3 373 5 226 5 384 5 226 9,39 ĐB Sông Hồng 1 834 1 939 5 031 8 131 13 863 49,86 Bắc Trung Bộ 3 013 3 216 4 842 5 882 6 756 17,53 DH Nam Trung Bộ 2 904 2 943 6 509 6 936 7 808 21,87 Tây Nguyên 6 035 6 223 6 650 9 450 8 785 7,80 Đông Nam Bộ 12 705 12 126 14 938 18 921 16 867 5,83 ĐB sông Cửu Long 31 190 31 967 42 945 56 128 54 425 11,78

Nguồn: [8], [27], [28]

Thu nhập bình quân một lao động làm việc th−ờng xuyên của trang trại là 17,5 triệu đồng/năm cao gấp trên 2 lần so với lao động khu vực nông thôn. Tuy nhiên, lao động làm việc trong trang trại chủ yếu vẫn là lao động phổ thông, ch−a qua đào tạo nên chỉ có khả năng đảm nhiệm những công việc giản đơn nh− làm đất, trồng cây, chăn dắt gia súc, gia cầm, chế biến thức ăn…

Qui mô vốn sản xuất, kinh doanh của trang trại tăng nhanh do các chủ trang trại tăng vốn đầu t− mở rộng sản xuất, thâm canh cây trồng vật nuôi.

Tại thời điểm 01/7/2006, tổng vốn sản xuất kinh doanh của các trang trại là 29.320 tỷ đồng, bình quân một trang trại 257,8 triệu đồng, tăng 122,7 triệu đồng so năm 2001 (+ 90,8%). Vốn sản xuất kinh doanh bình quân một trang trại cao nhất là vùng Đông Nam Bộ 575,5 triệu đồng (tăng 341,6 triệu đồng so năm 2001) do có nhiều trang trại trồng các loại cây công nghiệp lâu năm; thấp nhất là Duyên hải Nam Trung Bộ 144,4 triệu đồng do có nhiều trang trại trồng cây hàng năm nên cần ít vốn hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh thanh hóa (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)