2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2.2 Quan điểm về phát triển bền vững
Trong những năm gần đây, do dân số gia tăng mạnh mẽ, do nhu cầu nâng cao mức sống, hoạt động của con ng−ời nhằm khai thác các nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên đ0 làm cho môi tr−ờng bị cạn kiệt. Loài ng−ời đ0 phải đ−ơng đầu với những thách thức lớn do suy thoái về nguồn lực và giảm cấp môi tr−ờng. Tr−ớc những vấn đề của phát triển, vào nửa cuối của thế kỷ 20, Liên Hợp Quốc đ0 đ−a ra ý t−ởng về phát triển bền vững. Theo quan điểm của Liên Hiệp Quốc thì một thế giới phát triển bền vững là thế giới không sử dụng các nguồn tài nguyên có thể tái tạo (n−ớc, đất đai, sinh vật) nhanh hơn khả năng tái tạo của chúng. Phát triển ý t−ởng của Liên Hiệp Quốc, ủy ban quốc tế về phát triển và môi tr−ờng (1987) đ0 định nghĩa: Phát triển bền vững là một quá trình của sự
thay đổi, trong đó, việc khai thác và sử dụng tài nguyên, h−ớng đầu t−, h−ớng phát triển của công nghệ và kỹ thuật, và sự thay đổi về tổ chức là thống nhất, làm
tăng khả năng đáp ứng nhu cầu hiện tại và t−ơng lai của con ng−ời [16], [37].
Hội nghị th−ợng đỉnh về trái đất năm 1992 tổ chức tại Riode Janeiro năm 1992 đ−a ra định nghĩa vắn tắt về phát triển bền vũng là: Phát triển nhằm thoả mDn nhu cầu của thế hệ ngày nay mà không làm tổn hại đến khả năng
đáp ứng nhu cầu của các thế hệ t−ơng lai [16], [37].
ở Việt Nam, quan điểm về phát triển bền vững đ0 đ−ợc khẳng định trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX: ”Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng tr−ởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng x0 hội và bảo vệ môi tr−ờng”. Gần đây, Chính phủ đ0 ban hành Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 về định h−ớng chiến l−ợc phát triển bền vững ở Việt Nam” (Ch−ơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam) nêu lên những thách thức mà Việt Nam đang phải đối mặt, đề ra những chủ tr−ơng, chính sách, công cụ pháp luật và những lĩnh vực hoạt động −u tiên cần thực hiện để phát triển bền vững trong thế kỷ 21. Định h−ớng này bao gồm 5 nội dung:
Một là, phát triển bền vững – con đ−ờng tất yếu của Việt Nam.
Hai là, những lĩnh vực kinh tế cần −u tiên nhằm phát triển bền vững.
Ba là, những lĩnh vực x0 hội cần −u tiên nhằm phát triển bền vững.
Bốn là, những lĩnh vực sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi
tr−ờng và kiểm soát ô nhiễm cần −u tiên nhằm phát triển bền vững.
Năm là, tổ chức thực hiện phát triển bền vững [37].