Chiến lƣợc loại bỏ sp: Khi các sp bị giảm sút hoặc lỗi thời, ban lãnh đạo cần quyết định thời điểm nào cần loại bỏ chúng ra khỏi dòng sp của mình nhằm tối đa hóa lợi nhuận

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN QUẢN TRỊ MARKETING (Trang 46 - 48)

D. Đi ̣nh giátheo thói quen mua hàng

7. Chiến lƣợc loại bỏ sp: Khi các sp bị giảm sút hoặc lỗi thời, ban lãnh đạo cần quyết định thời điểm nào cần loại bỏ chúng ra khỏi dòng sp của mình nhằm tối đa hóa lợi nhuận

thời điểm nào cần loại bỏ chúng ra khỏi dòng sp của mình nhằm tối đa hóa lợi nhuận

Không pải tất cả các nhà bán hàng đều có cách giải quyết chính xác đối với tình huống này, và họ thường k thích loại bỏ các sp. Bởi vì cty pải gánh chịu chi phí của việc tiếp tục bán các sp yếu kém,cho nên điều qtrong là cần pải suy xét kỹ các lý do để duy trì những sp đã rớt khỏi ngưỡng sinh lợi cao nhất. nhìn chung,các sp đc giưc lại nếu 1 phân khúc thị trương vẫn

ưa chuộng chúng. Thường thì thiểu số của thị trường sẽ k chấp nhận các sp mới cho đến khi đại đa xố chấp nhận,và các sp đi sao cũng chịu tình trạng như vây khi thị trường từ bỏ chúng để sang bước nâng cấp kế tiếp. nhưng nếu như những khác hàng này có tâm qtrong đối với sứ mệnh của 1 cty thì nhu cầu của họ cần pải đc tính đến khi xem xét thời điểm loại bỏ sp. Trong các TH khác, sp cũ gây lung túng cho khách hàng và cạnh tranh vs sp mới để thâm nhập kênh phân phối k thực sự làm lợi cho bất kỳ ai

Các nhà bán hàng có thể lựa chọn giữa 3 chiến lược sau để cắt giảm các dòng sp. Chiến lược tiếp tục liên quan đến việc tiếp nối chiến lược cũ cho đến khi sp suy yếu. chiến lược vắt sữa cắt giảm chỉ tiêu cho marketing trong 1 nỗ lực nhằm làm giảm chi phí và bảo toàn lợi nhuận trong các gđoạn kết thúc của sp. Cuối cùng là chiến lược tập trung, buộc mọi nỗ lực marketing pải hướng vào phân khúc thị trường mạnh nhất và loại bỏ dần những phân khúc khác.

- Ưu điểm: Giảm được chi phí của việc phải bán những sp yếu kém

Câu 4.2. Vì sao khi xây dựng chiến lƣợc, doanh nghiệp cần phân tích các đối thủ cạnh tranh? Những gì doanh nghiệp cần biết về đối thủ ?

* Phân tích đối thủ là một phần quan trọng của quá trình lập kế hoạch chiến lược. Trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh, các nhà quản lý phải xem xét những chiến lược của các đối thủ cạnh tranh của công ty. Phân tích đối thủ cạnh tranh có hai hoạt động chính: Một là thu thập thông tin về các đối thủ cạnh tranh quan trọng; và hai là bằng cách sửdụng thông tin đó để dự đoán hành vi của đối thủ cạnh tranh.

Phân tích đối thủ có vai trò quan trọng trong việc lập kế hoạch chiến lƣợc:

+ Giúp doanh nghiệp hiểu được lợi thế cạnh tranh, nhược điểm của họ so với đối thủ cạnh tranh.

+ Nắm rõ được chiến lược phát triển của đối thủ cả quá khứ, hiện tại và tương lai để đối phó. Thông qua phân tích đối thủ, dn có được một chiến lược tiếp thị hiệu quả và tạo ra cho mình một lợi thế cạnh tranh riêng biệt và lâu dài. Vì lợi thế cạnh tranh là sở hữu của những giá trị đặc thù, có thể sử dụng được để nắm bắt cơ hội và kinh doanh có lãi. Hơn nữa, khi dn đã thực hiện một cách chính xác và toàn diện, phân tích đối thủ cạnh tranh, sẽ xác định được các chiến lược để tận dụng cơ hội chiến thắng trước các đối thủ của mình và giảm thiểu các mối đe dọa tiềm năng.

* Những gì DN cần biết về đối thủ:

Khi thực hiện công việc phân tích đối thủ bạn nên đặt ra những câu hỏi sau: - Đối thủ cạnh tranh của bạn là ai?

- Mục tiêu của đối thủ cạnh tranh?

- Những chiến lược mà đối thủ cạnh tranh theo đuổi và đã thành công ra sao? - Những điểm mạnh và điểm yếu của sản phẩm, dịch vụ cạnh tranh?

Việc đặt ra câu hỏi và trả lời các câu hỏi trên sẽ giúp DN nắm được nguyên nhân vì sao đối thủ của mình lại hành động như vậy hoặc không? Những kiến thức này được coi là then chốt trong một chiến dịch marketing hiệu quả.

Câu 4.3. Trình bày những nội dung chủ yếu của kiểm tra marketing ?

Gồm 6 ndung chủ yếu:Ktra môi trường mar,chiến lược mar,tổ chức mar, hệ thống mar, hiệu quả mar, chức năng mar.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN QUẢN TRỊ MARKETING (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)