C Tiến trình bài dạy.
Tơng tự, hãy làm tiếp:
- Tơng tự, hãy làm tiếp:
3 – 4 = ? ; 3 – 5 = ? -Tơng tự hãy xét ví dụ sau:
2 – 2 và 2 + (-2) 2 – 1 và 2 + (-1) 2 – 0 và 2 + 0 2 – (-1) và 2 +1 2 – (-2) và 2 + 2
- Qua các ví dụ em hãy thử đề xuất: muốn trừ đi một số nguyên , ta có thể làm thế nào? - Quy tắc: SGK a – b = a + (-b) - Ví dụ: 3 – 8 = 3 + (-8) = -5 (-3) – (-8) = (-3) + 8 =5 - Nhấn mạnh: Khi trừ một số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của phép trừ.
- Giới thiệu nhận xét SGK:
Khi nhiệt độ giảm 30C nghĩa là nhiệt
độ tăng (- 30C), điều đó phù hợp với
quy tắc phép trừ trên đây.
- Xét tiếp ví dụ phần b: 2 – 2 = 2 + (-2) = 0 2 – 1 = 2 + (-1) = 0 2 – 0 = 2 + 0 = 2 2 – (-1) = 2 +1= 3 2 – (-2) = 2 + 2 = 4
- Muốn trừ đi một số nguyên ta có thể cộng với số đối của nó.
- Làm bài tập 47 trang 82 SGK. 2 – 7 = 2 + (-7) = -5 1 – (-2) = 1 + 2 = 3 (-3) – 4 =(-3) + (-4) = (-7) -3 – (-4) = -3 + 4 = 1 Hoạt động 3: Ví dụ Nêu ví dụ trang 82 SGK.
- Ví dụ: Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 30C, hôm nay nhiệt độ giảm 40C. Hôm nay nhiệt độ ở Sa Pa là bao nhiêu độ C?
- Để tìm nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa ta phải làm nh thế nào?
- Hãy thực hiện phép tính - Trả lời bài toán.
- Cho HS làm bài tập 48 trang 82 SGK.
- Em thấy phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau thế nào?
Giải thích thêm: Chính vì phép trừ trong N có khi không thực hiện đợc nên ta phải mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ các số nguyên luôn thực hiện đợc.
- đọc ví dụ SGK
- Để tìm nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa ta phải lấy 30C – 40C = 30C + (- 40C) = (-10C) 0 – 7 = 0 + (-7) = (-7) 7 – 0 = 7 + 0 =7 a – 0 = a + 0 = a 0 –a = 0+ (-a) = -a
- Phép trừ số Z bao giờ cũng thực hiện đợc,còn phép trong N có khi không thực hiện đợc (ví dụ 3 – 5 không thực hiện dợc trong N).
Hoạt động 4: Củng cố luyện tập
Phát biểu quy tắc trừ sô nguyên? Nêu công thức.
- Cho HS làm bài tập 77 trang 63 SBT: Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính kết quả (nếu có thể)
a) (-28) – (-32) b) 50 – (-21)
- Nêu quy tắc trừ, công thức; a – b – a + (-b)
- Làm bài tập 77 SBT
a) (-28) – (-32) = (28) + 32 = 4 b) 50 – (-21) = 50 + 21 = 71
__________ c) (-45) – 30 c) (-45) – 30 d) x – 80 e) 7 – a f) (-25) – (- a) - Cho HS làm btập 50 trang 82 SGK. Hớng dẫn toàn lớp cách làm dòng 1 rồi cho hoạt động nhóm.
Dòng 1: kết quả là -3 vậy số bị trừ phải nhỏ hơn số trừ nên có
3 ì 2 – 9 = -3 Cột 1: kết qủa là 25. Vậy có: 3 ì 9 – 2 = 25 c) (-45) – 30 = (-45) + (-30) = - 75 d) x – 80 = x + (-80) e) 7 – a = 7 + (-a) f) (-25) – (- a) = - 25 + a - HS nghe GV hớng dẫn cách làm dòng một rồi chia nhau làm cho nhóm. 3 ì 2 - 9 = 3 ì + - 9 + 3 ì 2 = 15 - ì + 2 - 9 + 3 = -4 = 25 =29 =10
Cho HS kiểm tra bài làm của hai nhóm.
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà
- Học thuộc quy tắc cộng, trừ các số nguyên.
- Bài tấp số 49, 51, 52, 53 trang 82 SGK và 73, 74, 76 trang 63 SBT ---***---
Ngày 7 / 12 / 2010
Tiết 50 Đ8. Quy tắc dấu ngoặc
A Mục tiêu
- HS hiểu và vận dụng quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc).
- HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số. B Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ ghi “quy tắc dấu ngoặc”, các phép biến đổi trong đại số, bài tập. C Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV nêu câu hỏi kiểm tra
- HS 1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu.
Cộng hai số nguyên khác dấu.
Chữa bài tập số 86 (c, d) trang 64 SBT: Cho x = - 98 ; a = 61 ; m = - 25. Tính
c) a – m + 7 – 8 + m d) m – 24 – x + 24 + x.
HS 2: Phát biểu quy tắc trừ số nguyên Chữa bài tập số 84 trang 64 SBT. Tìm số nguyên x biết:
Hai HS lên bảng kiểm tra:
HS 1: Phát biểu quy tắc. Chữa bài tập số 86 SBT c) a – m + 7 – 8 + m = 61 – (- 25) + 7 – 8 + (-25) = 61 + 25 + 7 +(– 8) + (- 25) = 61 + 7 + (-8) = 60 d) = -25 HS 2: Phát biểu quy tắc Chữa bài tập số 84 SBT. a) 3 + x = 7
__________ a) 3 + x = 7 a) 3 + x = 7 b) x + 5 = 0 c) x + 9 = 2 x = 7 – 3 x = 7 + (-3) x = 4 b)x = -5 c) x = -7
Hoạt động 2: Quy tắc dấu ngoặc
Đặt vấn đề:
Hãy tính giá trị biểu thức
5 + (42 – 15 + 17) –(42 +17) Nêu cách làm ?
- Ta nhận thấy trong ngoặc thứ 1 và ngoặc thứ 2 đều có 42 + 17, vậy có cách nào để bỏ các ngoặc này đi thì việc tính toán sẽ thuận lợi hơn.
⇒ Xây dựng quy tắc dấu ngoặc.
- Cho HS làm ?1
a) Tìm số đối của 2 ; (-5) và của tổng
[2+(−5)]
b) So sánh tổng các số đối của 2 và (-5) với số đối của tổng [2+(−5)].
- Tơng tự hãy so sánh số đối của tổng (- 3 + 5 + 4) với tổng các số đối của các số hạng.
- Qua ví dụ hãy rút ra nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ “-” đằng trớc ta phải làm thế nào?
- yêu cầu HS làm ?2 Tính và so
a) 7 +(5 - 13) và 7 +5 + (-13)
Rút ra nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trớc thì dấu các số hạng trong ngoặc nh thế nào ?
b) 12 – (4 - 6) và 12 – 4 + 6
Từ đó cho biết: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trớc thì dấu các số hạng trong ngoặc nh thế nào ?
-Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc bỏ dấu ngoặc SGK.
- Đa quy tắc dấu ngoặc lên bảng phụ và khắc sâu lại.
- Ví dụ (SGK) tính nhanh: a) 324 + [112−(112+324)]
b) (-257) - [(−257+156)−56]
Nêu hai cách bỏ ngoặc:
- HS: a) Số đối của 2 là (-2) Số đối của (-5) là 5 Số đối của tổng [2+(−5)] là -[2+(−5)] = -(-3) = 3 b) Tổng các số đối của 2 và -5 là: (-2) + 5 = 3. Số đối của tổng [2+(−5)] cũng là 3. Vậy : “ số đối của một tổng bằng tổng các số đối của các số hạng ”. -(-3 +5 + 4 ) = -6 3 + (-5) + (-4) = -6 Vậy : -(-3 +5 + 4 ) = 3 + (-5) + (-4) a) 7 +(5 - 13) = 7 + (-8) = -1 7 +5 + (-13) = -1 ⇒7 +(5 - 13) = 7 +5 + (-13)
Nhận xét: dấu các số hạng giữ nguyên. a) 12 – (4 - 6)
= 12 -[4+(−6)]
= 12 – (-2) = 14 12 – 4 + 6 = 14
⇒ 12 – (4 - 6) = 12 – 4 + 6
Nhận xét: ... phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc. HS làm: a) 324 + [112−(112+324)] = 324 – 324 = 0 b) (-257) - [(−257+156)−56] = -257 + 257 – 156 + 56 = -100.