GTTĐ của hai số đối nhau nh thế nào?

Một phần của tài liệu Giáo án Toán 6 CKTKN (Trang 70 - 72)

- GV bản g1 về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa(nh trong SGK).

GTTĐ của hai số đối nhau nh thế nào?

GTTĐ của hai số đối nhau nh thế nào?

So sánh : (-5) và (-3) So sánh - 5 và - 3

Rút ra nhận xét: Trong hai số âm, số lớn hơn GTTĐ nh thế nào?

Hoạt động 4: Củng cố

GV: Trên trục số nằm ngang , số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi noà? Cho ví dụ.

So sánh (-1000) và (+2) lấy ví dụ.

Thế nào là GTTĐ của hai số nguyên a? Nêu các nhận xét về GTTĐ của một số. Cho ví dụ.

- GV yêu cầu HS làm bài tập 15 trang 73 SGK. - GV giới thiệu “ có thể coi mỗi số nguyên gồm

hai phần: Phần dấu và phần số. Phần số chính là GTTĐ của nó”

Bài 21 SGK

để tìm số đối của −5 ta làm thế nào?

Tơng tự 3

để tính của biểu thức −8 - −4 ta làm thế nào

Tơng tự với câu a; c; d

- HS trình bày nh SGK.

- HS lấy ví dụ minh hoạ các nhận xét. - HS làm bài tập 15 trang 73 SGK. 5 5 3 3 5 5 3 3 = = = = - - 5 - 3 - 5 3 < ⇒ < ⇒ Bài 21 SGK

Số đối của -4 là 4; của 6 là - 6; Của −5 là -5; 3 là -3; 4 là -4 Bài 20 SGK a) −8 - −4 = 8 – 4 =4 b) 3 c) 21 d) 206 Hoạt động 3 : Hớng dẫn về nhà

- nắm vững khái niệm so sánh số nguyên và GTTĐ của một số nguyên. - Học thuọc các nhận xét trong bài

- Ôn lại các kiến thức đã học

- Làm bài tập SGK và Bài tập từ số 17 đến 22 trang 57 SBT.

------

Ngày 26 / 11/ 2010

Tiết 44 Đ4. Cộng hai số nguyên cùng dấu

A. Mục tiêu

- HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm.

- Bớc đầu hiểu đợc có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hớng ngợc nhau của một đại lợng.

- HS bớc đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.

B .Chuẩn bị

__________

- HS: Trục số vẽ trên giấy. Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên.

C, Tiến trình dạy học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

GV nêu câu hỏi kiểm tra:

- HS 1: - Nêu cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số. - Nêu các nhân xét về so sánh hai số nguyên.

- Chữa bài tập 28 trang 58 SBT.

- HS 2: - Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?

- Nêu cách tính GTTĐ của số nguyên dơng, số nguyên âm, số 0. Chữa bài tập 29 trang 58 SBT.

Hoạt động 2: Cộng hai số nguyên dơng.

Ví dụ (+4) + (+2) =

Số (=4) và (+2) chính là các số tự nhiên 4 và 2. Vậy (+4) + (+2) bằng bao nhiêu?

Vậy cộng hai số nguyên dơng chính là cộng hai số tự nhiên khác không.

áp dụng: (+425) + (+150) = ?

(làm ở phần bảng nháp)

Minh hoạ trên trục số: GV thực hành trên trục số : (+4) + (+2)

+ Di chuyển con chạy từ điểm 0 đến điểm 4

+ Di chuyển con chạy về bên phải 2 đơn vị tới điểm 6.

Vậy (+4) + (+2) =(+6)

(+4) + (+2) = 4+ 2= 6

(+425) + (+150) = 425 + 150 = 575

áp dụng: cộng trên trục số

(+3) + (+5) = (+8)

Hoạt động 3: Cộng hai số nguyên âm.

- ở các bài trớc ta đã biết có thể dùng số nguyên để biểu thị các đại lợng có hai hớng ngợc nhau, hôm nay ta lại dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo 2 hớng ngợc nhau của một đại l- ợng nh: tăng và giảm, lên cao và xuống thấp.

Thí dụ: Khi nhiệt độ giảm 30C ta có thể

nói nhiệt độ tăng – 30C

Khi số tiền giảm 10000 đ, ta có thể nói số tiền tăng – 10000 đ .

Ví dụ 1: (SGK)

Tóm tắt: Nhiệt độ buổi tra -30 C, buổi

chiều nhiệt độ giảm 20C.

Tính nhiệt độ buổi chiều?

- Nói nhiệt độ buổi chiều giảm 20C, ta

có thể coi là nhiệt độ tăng nh thế nào? - Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều ở Mát-

xcơ-va ta phải làm thế nào?

Hãy thực hiện phép cộng bằng trục số, Hớng dẫn:

+Di chuyển con chạy từ 0 đến điểm (-3) + Để cộng với (-2), ta di chuyển tiếp con chạy về bên trái 2 đơn vị, khi đó

- Nói nhiệt độ buổi chiều giảm 20C, ta có thể

coi là nhiệt độ tăng (-20C) (-3) + (-2) = ?

?2

a) (+37) + (+81) = +118

Một phần của tài liệu Giáo án Toán 6 CKTKN (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w