Công tác đắp nền đờng:

Một phần của tài liệu Biện pháp thi công QL5 (Trang 30 - 33)

Vật liệu dùng để đắp nền đờng là cát đen lấy tại các mỏ qui định đã đợc thí nghiệm kiểm tra đảm bảo các chỉ tiêu cơ lý và đợc Chủ đầu t, TVGS chấp thuận.

Thi công cơ giới kết hợp với thủ công theo trình tự:

1- Định vị mặt cắt ngang : Căn cứ hồ sơ thiết kế dùng máy trắc đạc, thớc thép xác định cọc chân nền đờng, cắm cọc lên ga theo cao độ, chiều rộng nền, mái dốc taluy bằng cọc, dây căng.

2- Vận chuyển vật liệu cát từ nơi khai thác về bằng xe tự đổ 7-12m3, đổ thành các đống nhỏ trên vị trí đắp. Khối lợng đất đổ và cự ly giữa các đống đợc tính toán trớc đủ cho từng lớp.

3- San rải vật liệu: vật liệu đợc san bằng máy ủi công suất 130CV thành từng lớp có chiều dày phù hợp theo kết quả đầm nén đã thử trớc khi thi công và đợc kỹ s chấp thuận. Độ dốc ngang lớp rải 4%.

4- Lu lèn: Là khâu chủ đạo của quá trình thi công nền đờng, việc xác định hiệu quả đầm nén nền đờng chủ yếu đợc quyết định bởi độ ẩm, thành phần hạt của vật liệu, bề dày đầm nén và các tính năng của công cụ đầm.

Trớc khi thi công nhà thầu sẽ tiến hành thi công thử nghiệm theo yêu cầu kỹ thuật của hồ sơ thiết kế để xác định các chỉ tiêu đầm lèn tốt nhất: trình tự, số l ợt lu lèn, sơ đồ lu lèn, chiều dày lu lèn, độ ẩm tốt nhất của vật liệu đầm nén phù hợp với… vật liệu và tính năng kỹ thuật của máy đầm, để chất lợng và hiệu quả nhất.

Sau khi san rải vật liệu xong tiến hành lu lèn ngay:

+ Dùng lu bánh lốp 16T (hoặc lu rung 25T chạy ở chế độ không rung) lu lèn từ 4-6 lợt/điểm, tốc độ lu 2,0 – 2,5 km/h.

+ Dùng lu rung 25T cho lu chạy ở chế độ rung từ 6-8 lợt/điểm, tốc độ lu 2,5-4,0 km/h.

Trong quá trình lu, nếu độ ẩm quá thấp so với độ ẩm tốt nhất tiến hành tới nớc bằng máy bơm hoặc xe xitéc.

Lu lèn đảm bảo nguyên tắc sau: trên đờng thẳng lu từ mép đờng vào tim đờng, trên đờng cong lu từ bụng đờng cong lên lng đờng cong, vệt sau đè lên vệt trớc 20- 30cm.

Sau khi đắp xong từng lớp trong giới hạn phân đoạn thi công tiến hành lấy mẫu kiểm tra chất lợng nền đắp, khi nào kỹ s giám sát chấp thuận đã đạt đợc độ chặt theo yêu cầu của hồ sơ thiết kế khi đó mới đắp lớp tiếp theo.

3.2 Đắp đất lớp nền thợng K=0.98:

Vật liệu dùng để đắp lớp nền thợng là cấp phối thiên nhiên, trớc khi đa vào đắp, phải đợc thí nghiệm để xác định thành phần hạt, γmax và độ ẩm tốt nhất trình kỹ s đồng ý mới đa vào sử dụng.

Công việc thi công lớp nền thợng phải đợc tiến hành trên toàn bộ phạm vi của nền, kể cả phần vai đờng.

B1- Vận chuyển vật liệu đắp từ nơi khai thác về bằng xe tự đổ 7-12m3, đổ thành các đống nhỏ trên vị trí đắp. Khối lợng đất đổ và cự ly giữa các đống đợc tính toán trớc đủ cho từng lớp.

B2- San rải đất: vật liệu đợc san bằng máy ủi công suất 130CV thành từng lớp có chiều dày phù hợp theo kết quả đầm nén đã thử trớc khi thi công và đợc kỹ s chấp thuận. Sau khi san gạt sơ bộ xong sử dụng máy san 108CV tiến hành san gạt tạo độ phẳng và độ dốc ngang, mui luyện yêu cầu. Quá trình san gạt dùng nhân công tiến hành bù phụ đảm bảo độ bằng phẳng.

B3- Kiểm tra độ ẩm của đất để đảm bảo đất ở trạng thái độ ẩm tốt nhất khi đầm nén.

Nếu đất khô quá dùng bình sen tới thêm nớc. Lợng nớc tới thêm xác định theo công thức:

Pn = Wo - W - Pd/(1+W) Trong đó :

Pn: Hàm lợng nớc tới thêm (kg) Pd: Khối lợng vật liệu đợc tới nớc Wo: Độ ẩm tối u

W: Độ ẩm tự nhiên

Nếu đất nhão quá phải cày xới và phơi nắng khô hoặc thay bằng vật liệu khô hơn. Việc thi công nền đắp cố gắng thực hiện phần lớn trong mùa khô (Thông th ờng đất tự nhiên khi đào để đắp có độ ẩm ở trạng thái độ ẩm tốt nhất, nên đất đào khai thác đến đâu chuyển sang đắp ngay tới đó).

B4- Đầm nén đất:

Tuỳ theo từng diện thi công mà bố trí thiết bị đầm thích hợp. Phơng pháp đầm (sơ đồ đầm, áp suất đầm, tốc độ máy chạy khi đầm, số lần đầm/điểm) theo kết quả đầm thử đã đợc kỹ s chấp nhận.

Phơng pháp đầm dự kiến:

- Máy ủi vừa san vừa đầm sơ bộ 3-4 lợt/ điểm. - Dùng lu bánh lốp 9T lu sơ bộ 4-6l/điểm.

- Dùng máy san 130cv san gạt phẳng, tạo độ dốc ngang.

- Dùng lu rung (nửa lốp + nửa thép) 25T đầm lèn tới độ chặt K95.

- Khi đầm, đầm theo hớng dọc tim đờng, đầm từ mép ngoài vào tim đờng trên đờng thẳng và từ phía bụng lên lng trên đờng cong. Chiều rộng vết đầm phải chồng nên nhau ít nhất 20 cm đối với đầm bằng máy và 1/3 vết đầm trớc đối với đầm cóc.

+ Khi đắp, để đảm bảo độ chặt nền ở mái dốc taluy và tại mép vai đờng, tiến hành đắp ép d 20-40cm. Phần đất này đợc giữ nguyên ở những đoạn bảo vệ taluy bằng trồng cỏ, các đoạn khác sau khi đắp xong một đoạn dài 70-100m, dùng máy xúc kết hợp nhân công gọt xén phần ép d (đất tận dụng đắp cho đoạn sau) và dùng đầm cóc đầm chặt mái taluy.

+ Đất đắp thành từng lớp, lu lèn xong lớp dới, thí nghiệm đảm bảo độ chặt yêu cầu và đợc kỹ s chấp thuận mới tiến hành đắp lớp tiếp.

+Trớc khi đắp lớp tiếp theo phải đánh xờm bề mặt lớp đã đắp tr ớc bằng thủ công.

+ Phần đất đắp lề đờng : Thi công ép d thêm phía lòng đờng 0,25m. Thi công xong dùng máy san gạt đảm bảo kích thớc

B5- Hoàn thiện nền đất đắp:

Sau khi hoàn thành công tác đắp nền phải tiến hành làm sạch toàn bộ bề mặt nền đờng, loại bỏ các vật liệu xốp, các vật liệu không thích hợp.

Dùng đầm cóc, đầm thủ công đầm chặt lại mái taluy theo đúng thiết kế.

Một phần của tài liệu Biện pháp thi công QL5 (Trang 30 - 33)