Nhúm giải phỏp trực tiếp tạo việc làm

Một phần của tài liệu tạo việc làm cho người lao động thành phố bắc ninh tỉnh bắc ninh đến năm 2020 (Trang 90 - 101)

3.5.3.1. Phỏt triển kinh tế xó hội tạo mở việc làm

* Phỏt triển nụng nghiệp, lõm nghiệp.

Phỏt triển nụng lõm nghiệp toàn diện theo hướng giải quyết việc làm tại chỗ là chớnh, đồng thời đẩy mạnh phỏt triển ngành nghề để chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động. Phỏt triển nụng lõm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoỏ, đảm bảo an toàn lương thực, chỳ trọng cỏc chương trỡnh trọng điểm, nghiờn cứu mở rộng một số mặt hàng mới như: rau sạch, nấm rơm, phỏt triển mạnh cõy vụ đụng khai thỏc sử dụng cú hiệu quả quỹ đất ứng dụng khoa học kỹ thuật, tập chung đầu tư vào cỏc khõu giống, vốn, thuỷ lợi, dịch vụ sản xuất nụng nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cõy trồng vật nuụi cú giỏ trị kinh tế cao. Tiếp tục đẩy mạnh mụ hỡnh kinh tế hộ gia đỡnh, kinh tế trang trại phỏt triển.

Tiếp tục đầu tư cơ sở hạ tầng từ năm 2011 đến 2020 phấn đấu mỗi năm thực hiện kiờn cố hoỏ kờnh mương, xõy dựng cỏc hồ đập mới cải tạo nõng cấp cỏc cụng trỡnh đầu mối. Phỏt triển, đẩy mạnh cỏc dự ỏn mũi nhọn và cỏc dự ỏn trọng điểm, đẩy mạnh cỏc dự ỏn xõy dựng cơ sở hạ tầng nụng thụn, dự ỏn nước sạch, dự ỏn cõy ăn quả, dự ỏn chăn nuụi nhằm tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng lõm nghiệp nụng thụn, nõng cao hiệu quả và tạo hệ sinh thỏi bền vững.

* Phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp theo hướng CNH- HĐH.

+ Tiếp tục sắp xếp củng cố tổ chức lại cỏc doanh nghiệp hiện cú, tạo điều kiện để cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cú hiệu quả. Đẩy mạnh việc thực hiện luật doanh nghiệp, luật lao động. Mở rộng kinh doanh đa dạng ngành nghề, tập trung thỏo gỡ khú khăn cho cơ sở sản xuất, nhất là vốn, thị trường tiờu thụ, xõy dựng vựng nguyờn liệu.

+ Xõy dựng cỏc dự ỏn trọng điểm thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào 2 khu cụng nghiệp Vừ Cường và Cụm cụng nghiệp Phong Khờ. Tạo điều kiện thụng thoỏng trong để việc đầu tư được dễ dàng và thuận tiện và nhanh chúng nhất.

- Trong tiểu thủ cụng nghiệp: Cần cụ thể hoỏ chương trỡnh phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp để sử dụng tối đa cỏc nguồn nguyờn liệu cụ thể như:

+ Chế biến nụng lõm sản, thực phẩm: gắn cơ sở chế biến với vựng nguyờn liệu, phỏt triển cỏc cơ sở chế biến hoa quả lương thực, thực phẩm, cơ khớ tiờu dựng, sản xuất vật liệu xõy dựng.

+ Phỏt triển hàng xuất khẩu thủ cụng mỹ nghệ, khụi phục và phỏt triển nghề truyền thống của cỏc địa phương.

Để thực hiện vấn đề trờn, cần xõy dựng cơ chế phối hợp liờn kết gắn bú cựng cú lợi giữa tiểu thủ cụng nghiệp với doanh nghiệp nhà nước. Giải quyết tốt cụng tỏc tiếp thị để tỡm kiếm thị trường tiờu thụ sản phẩm, khuyến khớch ưu đói cỏc doanh nghiệp, cơ sở đầu tư đổi mới thiết bị cụng cụ cụng nghệ sản xuất sản phẩm cú khối lượng lớn thu hỳt vốn đầu số lượng lao động đảm bảo vệ sinh mụi trường. Thực hiện tốt lĩnh vực này sẽ giải quyết cho một phần lao động cú việc làm.

* Phỏt triển thương mại dịch vụ.

Tiếp tục sắp xếp lại và mở rộng mạng lưới thương nghiệp, dịch vụ hỡnh thành cỏc trung tõm thương mại, mở rộng cỏc dịch vụ tư nhõn, dịch vụ sản xuất nụng nghiệp. Hỡnh thành cỏc trung tõm buụn bỏn gồm cỏc điểm thương mại lớn cỏc hàng trung tõm, hệ thống chợ và cỏc khu phố như:

- Khu chợ đầu mối hoa quả ở Hũa Đỡnh (Vừ Cường).

- Trung tõm thương mại chợ Nhớn đang chuẩn bị xõy dựng dự kiến sẽ đưa vào sử dụng trong năm 2014.

Tổ chức củng cố mạng lưới thương nghiệp bỏn lẻ, cỏc chợ nụng thụn, đồng thời tiếp tục xõy dựng cơ sở hạ tầng giao thụng, điện, thụng tin liờn lạc để thỳc đẩy giao lưu hàng hoỏ thuận lợi. Đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh dịch vụ, tập trung vào dịch

vụ đụ thị, sửa chữa vận tải, nhà hàng, nghỉ ngơi, khu vui chơi giải trớ, dịch vụ phục vụ trong nụng nghiệp nụng thụn, cỏc cụng trỡnh cụng cộng giải quyết việc làm cho đội ngũ lao động thất nghiệp và thiếu việc làm.

* Giải quyết việc làm thụng qua xuất khẩu lao động.

Xuất khẩu lao động là một trong những chiến lược giải quyết việc làm cho lao động nụng thụn. Đõy là lĩnh vực chỳng ta cần phải khai thỏc vỡ nú khụng chỉ giải quyết việc làm cho người lao động mà nú cũn thu nhiều ngoại tệ cho quốc gia và thu nhập cho người lao động. Song cần đào tạo ngoại ngữ cho người lao động giỳp họ hiểu biết về phỏp luật và phong tục tập quỏn của nước sở tại trước khi họ đi xuất khẩu lao động.

Mở rộng quan hệ hợp tỏc với cỏc nước trờn thế giới về lĩnh vực lao động việc làm. Giữ vững và mở rộng thị trường xuất khẩu lao động sang cỏc nước như Đài loan, Hàn Quốc, Singapore nhằm đẩy mạnh xuất khẩu lao động ở nụng thụn trong những năm tới.

Cỏc cơ quan ban ngành cú liờn quan cần cú những chớnh sỏch hỗ trợ và trợ giỳp một phần kinh phớ giỳp người lao động thỏo gỡ được những khú khăn về tài chớnh trong lỳc đi xuất khẩu lao động. Việc trợ giỳp kinh phớ cho người lao động sẽ tạo điều kiện và khuyến khớch được nhiều đối tượng tham gia xuất khẩu lao động. Từ đú sẽ giảm được tỡnh trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta núi chung và đặc biệt là lao động ở khu vực nụng thụn.

Để cú thể mở rộng xuất khẩu lao động Việt Nam núi chung và đặc biệt là lao động nụng thụn núi riờng trong thời gian tới Nhà nước ta cần:

Tổ chức tốt hoạt động marketing về xuất khẩu lao động. Coi tiếp thị là một khõu hết sức quan trọng đối với cỏc hoạt động kinh doanh. Quy mụ và chất lượng của nú gúp phần quyết định hiệu quả của kinh doanh xuất khẩu lao động cũng chỉ cú thể đạt hiệu quả khi làm tốt cụng tỏc tiếp thị.

Xõy dựng và ban hành hệ thống chớnh sỏch hợp lý để tạo điều kiện tăng nhanh xuất khẩu lao động Việt Nam vào những thị trường mới. Một vấn đề trọng yếu nhất đú là chớnh sỏch tài chớnh trong xuất khẩu lao động phải bố trớ thế nào để cỏc doanh nghiệp cung ứng lao động Việt Nam cú lợi thế về giỏ nhõn cụng so với

cỏc nước khỏc để đưa được lao động nước ta chiếm lĩnh được thị trường khu vực này. Chỳng ta phải tỡm cỏch để cú thể chấp nhận giỏ nhõn cụng tương đối mềm cú sức hấp dẫn dần. Đến một mức nào đú khi vị trớ của lao động Việt Nam đó được khẳng định sẽ tỡm cỏch nõng dần giỏ nhõn cụng cũng chưa muộn.

Xõy dựng cỏc cơ sở kinh tế đủ mạnh để xuất khẩu lao động, tăng cường quản lý Nhà nước trờn lĩnh vực này. Nhà nước cần quy định những loại nghề nghiệp, những địa bàn chưa được phộp xuất khẩu lao động. Xuất phỏt từ yờu cầu bảo vệ người lao động và mụi trường xó hội, nhà nước thực hiện cấp giấy phộp hoạt động cho những doanh nghiệp đủ điều kiện hoạt động trong lĩnh vực này.

Chuẩn bị tốt lực lượng lao động đỏp ứng yờu cầu của thị trường lao động quốc. Sự sẵn sàng về mọi phương tiện của đội ngũ lao động thớch hợp với yờu cầu của thị trường lao động quốc tếlà yếu tố quyết định khả năng mở rộng xuất khẩu lao động. Việc giỏo dục ý thức chấp hành kỷ luật lao động, tỏc phong cụng nghiệp, giỏo dục kiến thức tối thiểu về luật lao động và phong tục tập quỏn của nước sở tại cho đội ngũ lao động là hết cần thiết gúp phần bảo đảm thực hiện tốt hợp đồng và nõng cao uy tớn của đội ngũ lao động nước ta trờn thị trường lao động quốc tế.

* Tạo việc làm thụng qua phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh.

Do đặc điểm sản xuất của nền sản xuất nụng nghiệp nờn kinh tế hộ gia đỡnh phự hợp với lao động nụng thụn vốn ớt, tư liệu sản xuất thụ sơ, sản phẩm làm ra chủ yếu tiờu thụ tại chỗ. Lao động chủ yếu là lao động phổ thụng do đú đõy là loại hỡnh sản xuất rất cú hiệu quả thu hỳt phần lớn lao động dư thừa trờn địa bàn. Đõy là hỡnh thức tạo việc làm giữ vai trũ quan trọng cú khả năng thu hỳt nhiều lao động và phỏt huy được hiệu quả sản xuất.

Việc phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh sẽ tận dụng được mặt bằng sản xuất, tư liệu sản xuất và thời gian lao động của người lao động. Phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh là nhõn tố quan trọng, gúp phần làm giảm tỷ lệ lao động thiếu việc làm và thất nghiệp ở nước ta núi chung và đặc biệt là lao động nụng thụn trờn địa bàn thành phố núi riờng.

Hỡnh thức tạo việc làm này sẽ nõng cao tớnh năng động sỏng tạo của người lao động trong quỏ trỡnh tỡm kiếm việc làm và tạo việc làm mới, gúp phần giải quyết

việc làm cho lao động nước ta. Việc phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh trờn địa bàn trong những năm qua đó cho thấy: nhiều hộ nụng dõn đó phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh theo mụ hỡnh VAC cho hiệu quả kinh tế cao và đó tạo được nhiều việc làm cho mỡnh, gia đỡnh và nhiều lao động khỏc (chương trỡnh này chủ yếu tập trung vào 9 xó mới sỏp nhập). Đối với 10 phường thỡ khuyến khớch cỏc hộ gia đỡnh tận dụng lợi thế địa bàn tổ chức hoạt động kinh doanh.

* Biện phỏp huy động vốn đầu tư từ cỏc tổ chức kinh tế xó hội.

Tạo việc làm thụng qua việc huy động vốn từ cỏc tổ chức kinh tế xó hội đó khuyến khớch được cỏc thành viờn phỏt triển sản xuất và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn vay và tạo được nhiều việc làm cho người lao động. Việc huy động vốn đầu tư từ cỏc tổ chức kinh tế xó hội đó cho thấy hiệu quả của việc đầu tư vốn vào địa bàn. Số lao động được tạo mới việc làm và tạo đủ việc làm trờn địa bàn ngày một tăng, thỳc đẩy quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội của từng địa phương. Giải quyết cụng ăn việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. Do vậy, việc huy động vốn đầu tư từ cỏc tổ chức kinh tế xó hội cú vai trũ quan trọng trong việc tạo việc làm, phỏt triển kinh tế xó hội trờn địa bàn.

Để huy động vốn đầu tư cỏc tổ chức kinh tế xó hội cần cú những cơ chế chớnh sỏch tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc tổ chức đầu tư vốn vào địa bàn. Việc huy động vốn đầu tư từ cỏc tổ chức kinh tế xó hội tạo điều kiện cho cỏc hộ sản xuất kinh doanh, cỏc cỏ nhõn, cỏc hộ nụng dõn cú điều kiện vay vốn để mở rộng quy mụ cơ sở sản xuất thu hỳt thờm lao động vào làm việc. Cần tăng cường cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh trờn địa bàn để thu hỳt vốn của cỏc tổ chức này. Trờn cơ sở đú phỏt huy được hiệu quả của vốn vay và sử dụng cú hiệu quả đồng vốn vào phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống và phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh trờn địa bàn. Gúp phần đa dạng hoỏ cỏc loại sản phẩm hàng hoỏ của địa phương trờn thị trường trong nước tiến tới trờn thị trường quốc tế.

Do vậy, cỏc cơ quan ban ngành cú liờn quan cần tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc tổ chức kinh tế xó hội đầu tư vốn vào địa phương mỡnh. Từ đú sẽ ngày càng phỏt huy được hiệu quả đồng vốn của cỏc tổ chức kinh tế xó hội trờn địa bàn. Từ đú giảm thiểu được tỡnh trạng thất nghiệp và thiếu việc làm của người lao động trờn địa bàn..

* Biện phỏp tăng cường hiệu quả thụng qua chương trỡnh vay vốn quốc gia giải quyết việc làm 120.

Việc cho vay vốn từ quỹ quốc gia về giải quyết việc làm nhằm phỏt huy mọi tiềm năng sẵn cú, khai thỏc đến mức tối đa đất đai, tài nguyờn, mỏy múc thiết bị kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất kinh doanh… để tạo chỗ làm việc mới thu hỳt thờm lao động hoặc tạo đủ việc làm tăng thu nhập cho người lao động. Do vậy cần tăng cường hiệu quả của việc sử dụng vốn vay 120. Cỏc hộ sản xuất kinh doanh, cỏc cỏ nhõn, hộ gia đỡnh vay vốn phỏt triển sản xuất tự tạo việc làm, cỏc cơ sở sản xuất của cỏc đối tượng chớnh sỏch… cần sử dụng cú hiệu quả hơn nữa việc sử dụng vốn vay của chương trỡnh giải quyết việc làm 120 để tạo ra thu nhập, gúp phần ổn định đời sống cho người lao động trờn địa bàn. Cần tăng cường cụng tỏc tổ chức kiểm tra và đỏnh giỏ kết quả thực hiện cỏc dự ỏn được vay vốn của chương trỡnh quốc gia giải quyết việc làm 120. Cỏc cơ quan chức năng cú thẩm quyền giỏm sỏt việc cho vay vốn của hệ thống kho bạc Nhà nước, qua đú phỏt hiện cỏc dự ỏn sử dụng khụng đỳng mục đớch và khụng cú hiệu quả. Bỏo cỏo cỏc cơ quan cú thẩm quyền ra quyết định sử lý. Cần thiết lập hệ thống thụng tin với kho bạc Nhà nước, đảm bảo kiểm soỏt được mục tiờu và kết quả hoạt động của vốn vay và bỏo cỏo kết quả thực hiện mục tiờu giải quyết việc làm trờn địa bàn.

Việc tăng cường hiệu quả việc sử dụng vốn vay 120 đó phỏt huy được việc sử dụng vốn vào cỏc chương trỡnh giải quyết việc làm trờn địa bàn. Do vậy cần giảm thiểu cỏc thủ tục cho vay vốn của chương trỡnh quốc gia giải quyết việc làm. Từ đú tạo điều kiện thuận lợi khuyến khớch được đụng đảo cỏc hộ dõn vay vốn và sử dụng vốn cú hiệu quả trong cụng tỏc giải quyết việc làm cho mỡnh và gia đỡnh. Cần ưu tiờn mức lói suất vay vốn đối với cỏc hộ chớnh sỏch giỳp họ sử dụng cú hiệu quả vốn vay của chương trỡnh giải quyết việc làm 120 và ưu tiờn thời hạn vay cho cỏc hộ chớnh sỏch và những hộ sản xuất kinh doanh thu hỳt nhiều lao động vào làm việc.

Để tăng cường hiệu quả của chương trỡnh quốc gia giải quyết việc làm 120, cần giảm thiểu thủ tục cho vay và phối hợp với cỏc cơ quan ban ngành cú liờn quan kiểm tra giỏm sỏt việc sử dụng vốn vay và khi thu hồi vốn vay được thuận lợi. Như vậy, cú thể núi chương trỡnh quốc gia giải quyết việc làm đó phỏt huy được thế mạnh của từng địa phương trờn địa bàn huyện, nú hỗ trợ cho người lao động cú vốn để tạo việc làm cho mỡnh và gia đỡnh, nõng cao thu nhập cho người lao động và giảm tỷ lệ thất nghiệp và tệ nạn xó hội trờn địa bàn. Gúp phần ổn định an ninh chớnh trị và phỏt triển kinh tế xó hội trờn địa bàn huyện.

Bắc Ninh cú một số làng nghề truyền thống lõu đời như: thụn Mẫn Xỏ (xó Nam Sơn) với làng nghề đỳc nhụm truyền thống, khu Hũa Đỡnh (Phường Vừ Cường) với nghề mõy tre đan...Tất cả những nghề này cú ý nghĩa lớn trong việc giải quyết việc làm đồng thời mang lại hiệu quả kinh tế cao, tuy nhiờn cỏc cấp chớnh quyền cần tạo điều kiện để cho cỏc ngành nghề này phỏt triển

...- Hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi điều kiện mở rộng sản xuất, tạo điều kiện cho những cơ sở mới hỡnh thành đặc biệt là nguồn vốn, cần cú những chớnh sỏch ưu đói đối với những cơ sở mới đi vào sản xuất để tạo việc làm cho người lao động

...- Hỗ trợ về nguồn vốn cho cỏc cơ sở sản xuất thuộc làng nghề truyền thống để giải quyết việc làm. Cụ thể là chớnh quyền địa phương cần phối hợp với NHCS cho cỏc cơ sở sản xuất thuộc làng nghề truyền thống vay với lói suất ưu đải để duay

Một phần của tài liệu tạo việc làm cho người lao động thành phố bắc ninh tỉnh bắc ninh đến năm 2020 (Trang 90 - 101)