Thực trạng lao động cú việc làm

Một phần của tài liệu tạo việc làm cho người lao động thành phố bắc ninh tỉnh bắc ninh đến năm 2020 (Trang 46 - 56)

2.2.1.1. Lao động cú việc làm theo khu vực kinh tế

Thành phố Bắc Ninh sau khi được mở rộng tỡnh hỡnh lao động được phõn bổ chủ yếu ở 3 lĩnh vực: Cụng nghiệp - xõy dựng, thương mại - dịch vụ và nụng

nghiệp. Cụ thể đến năm 2010 số lao động cú việc làm trong cỏc khu vực kinh tế như sau: Số lao động trọn linh vực CN-XD chiếm 48,5%, Nụng nghiệp chiếm 24,49% và thương mại dịch vụ chiếm 27,01%

Bảng 2.9. Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế năm 2010

Cơ cấu ĐVT Tổng số Tỷ trọng %

so tổng số

Tổng số lao động cú việc làm thường xuyờn 72.186 100

Trong đú chia ra:

- Lao động thuộc lĩnh vực CN- XD Người 35.012 48,50

- Lao động thuộc lĩnh vực DV- TM. Người 19.490 27,01

- Lao động thuộc lĩnh vực nụng nghiệp. Người 17.684 24,49

Nguồn: Phũng LĐ- TB&XH thành phố Bắc Ninh * Khu vực cụng nghiệp xõy dựng:

Cú khoảng 35.012 lao động đang làm việc tại cỏc doanh nghiệp: Trong đú

- Tại cỏc doanh nghiệp trung ương, quản lý là: 5.362 người - Tại cỏc doanh nghiệp địa phương, quản lý là: 1550 người - Tại cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 20.682 người chiếm - Tại cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài là: 7.418 người

Lao động đang hoạt động trong lĩnh vực cụng nghiệp tương đối ổn định ở cỏc doanh nghiệp do trung ương và tỉnh quản lý. Lực lượng lao động làm việc ở cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài và cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cỏc làng nghề như khu cụng nghiệp Phong Khờ tỡnh hỡnh lao động cú biến động do tỏc động của suy thoỏi kinh tế.

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu lao động khu vực cụng nghiệp – xõy dựng làm việc trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp

Nguồn: Số liệu thống kờ lao động việc làm thành phố Bắc Ninh năm 2010

Cú sự chờnh lệch lớn về số lao động trong ngành cụng nghiệp – xõy dựng ở trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp. Số lao động cụng nghiệp – xõy dựng ở cỏc doanh nghiệp địa phương lại khỏ ớt, với tỷ trọng thấp nhất chiếm 4,43%. Trong khi đú số lao động này tập trung ở cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh là chủ yếu, chiếm tỷ lệ cao nhất 59,07%. Đõy là vấn đề mà chớnh quyền địa phương rất quan tõm bởi cần phải cú cỏc cơ chế chớnh sỏch để quản lý những doanh nghiệp cú số lao động này, đồng thời phải cú cỏc chớnh sỏch nhằm khuyến khớch cỏc doanh nghiệp này để giải quyết số lao động trong ngành cụng nghiệp - xõy dựng.

* Lao động thuộc lĩnh vực dịch vụ - thương mại hiện nay cú 19.490 người chiếm tỷ lệ 27,01% so tổng số lao động. Bắc Ninh là một thành phố rất gần với trung tõm của Hà Nội nờn việc phỏt triển cỏc dịch vụ - thương mại khỏ thuận lợi. Số lao động trong lĩnh vực này chủ yếu tập trung ở một số phường như: Tiền An, Ninh

Xỏ và Thị Cầu…Đõy là những phường nằm ngay trờn đường Quốc lộ 1A, chớnh vỡ vậy cú đến 80% cỏc hộ là làm thương mại (trong đú kinh doanh là chủ yếu). Ngoài ra, do thành phố cú thế mạnh về truyền thống hỏt dõn ca quan họ nờn việc phỏt triển hệ thống nhà hàng, khỏch sạn, dịch vụ ăn uống cú phục vụ quan họ khỏ phỏt triển. Theo số liệu thống kờ của Phũng Văn húa và thụng tin thành phố đến cuối năm 2010 thành phố cú gần 24 đội hỏt quan họ chuyờn phục vụ ở cỏc nhà hàng, mỗi đội cú 8-12 người thu nhập bỡnh quõn hàng thỏng 5-7 triệu/người/thỏng. Với số lao động này, chớnh quyền thành phố cũng cần cú những biện phỏp để quản lý sao cho vừa tạo được việc làm cho họ đồng thời trỏnh được những vấn đề xó hội khụng tốt xẩy ra làm mất đi thuần phong mỹ tục.

*. Lao động thuộc lĩnh vực nụng nghiệp: Tập trung chủ yếu ở 9 xó mới sỏp nhập vào thành phố và một phần lao động nụng nghiệp của cỏc phường: Vừ Cường, Vũ Ninh, Kinh Bắc, Đại Phỳc. Qua kết quả tổng điều tra nụng nghiệp - nụng thụn hiện nay cho thấy: Số lao động nụng nghiệp trờn địa bàn thành phố là 17.684 người chiếm tỷ lệ 24,49% so tổng số lao động. Nhiều đơn vị xó đang đẩy nhanh tốc độ đụ thị hoỏ để chuẩn bị chuyển đổi từ xó lờn phường như: Hạp Lĩnh, Vạn An, Võn Dương…Tỷ lệ lao động nụng nghiệp chỉ cũn từ 30 - 35%.

2.2.1.2. Thực trạng lao động việc làm ở khu vực thành thị:

Từ năm 2006 đến năm 2010 số lao động cú việc làm, khụng đủ việc làm và khụng cú việc làm ở toàn thành phố cú nhiều biến động. Từ năm 2006-2010 số lao động hoạt động kinh tế tăng một cỏch đỏng kể. Số lao động này năm 2006 là 11.420 đến năm 2010 là 21.459 người tăng 10.039 người tương đương 87,90%. Số người hoạt động kinh tế ở giai đoạn này tăng cao do việc sỏp nhập thờm cỏc xó thuộc cỏc huyện lõn cận.

Cũng trong giai đoạn này, số lao động cú việc làm tăng từ 10.968 người lờn 21.459 người, tăng 10.491 (tăng gần gấp đụi), đặc biệt giai đoạn năm 2009 số lượng lao động cú việc làm tăng một cỏch đỏng kể, so với năm 2008 số lượng người cú việc làm tăng 7.766 người tương ứng tăng 60,77%. Sở dĩ số lao động cú việc làm tăng nhanh như vậy là do việc mở rộng địa giới hành chớnh.

Bảng 2.10. Thực trạng lao động và việc làm ở khu vực thành thị

Đơn vị

tớnh 2006 2007 2008 2009 2010

Số người hoạt động kinh tế Người 11.420 12.218 12.778 20.544 21.459 Số người cú việc làm " 10.968 11.749 12.289 19.776 21.193

Đủ việc làm " 9.436 10.111 10.572 17.451 18.564

Thiếu việc làm " 1.531 1.737 1.818 3.706 2.543

Số người khụng cú việc làm " 452 469 488 768 668

Tỷ lệ thất nghiệp % 6 6 6 6 6

Nguồn: Số liệu thống kờ lao động việc làm thành phố Bắc Ninh năm 2010

Số người thiếu việc làm qua 5 năm cú xu hướng tăng lờn, cụ thể: năm 2010 số người thiếu việc làm là 2.543 người trong khi đú năm 2006 số này là 1.531 người, đồng thời số người khụng cú việc làm cũng tăng lờn, năm 2006 là 452 người đến năm 2010 là 668 người tăng 216 người tương ứng 47,78 %.

Tỷ lệ thất nghiệp ổn định ở mức 6%/năm tuy nhiờn số lương thỡ lại tăng lờn do quy mụ dõn số trong độ tuổi lao động tăng.

Thực tế qua khảo sỏt mẫu là 100 người thỡ trong đú cú 26 người chưa cú việc làm, 20 người đang tỡm việc làm, 16 người bị mất việc làm, 8 người thất nghiệp và 30 người trong tỡnh trạng thiếu việc làm. Cũng dựa vào việc khảo sỏt để tỡm ra nguyờn nhõn của tỡnh trạng này đồng thời đưa ra mong muốn của người lao động về vấn đề việc làm của họ.

Biểu đồ 2.2: Tỡnh hỡnh lao động thiếu việc làm, khụng cú việc làm vầ thất nghiệp giai đoạn 2006-2010

Nguồn: Tổng hợp dữ liệu thị trường lao động tỉnh Bắc Ninh năm 2010

Nguyờn nhõn của tỡnh trạng chưa cú việc làm:

Cú rất nhiều nguyờn nhõn khiến người lao động của thành phố chưa cú việc làm. Cú thể kể đến những nguyờn nhõn liờn quan đến người lao động như họ chưa muốn đi làm cũng như họ chưa từng tham gia vào thị trường lao động hay khụng cú những việc làm phự hợp với chuyờn mụn. Tuy nhiờn khi được khảo sỏt thỡ những người chưa cú việc làm chủ yếu chỉ ra nguyờn nhõn với họ là “Cú quỏ ớt việc làm để lựa chọn”. Số người đồng tỡnh với ý kiến này chiếm 38,5% trong tổng số 26 người chưa cú việc làm. Đõy cũng là vấn đề đặt ra với chớnh quyền địa phương là cần tạo ra thờm nhiều cơ hội để người lao động cú thể làm việc. Ngoài ra, với một số người lao động thỡ họ chưa cú việc làm lại do “Chuyờn mụn khụng đỏp ứng được cụng việc mong muốn” số này chiếm 30,8% trong tổng số 26 người chưa cú việc làm được điều tra.

Nguyờn nhõn Số

người Tỷ lệ %

Khụng cú cụng việc phự hợp với chuyờn mụn 7 26,92

Chuyờn mụn khụng đỏp ứng được cụng việc mong muốn 8 30,77

Cú quỏ ớt việc làm để lựa chọn 10 38,46

Khỏc 1 3,85

Tổng 26 100

(Nguồn: Tổng hợp điều tra Cõu hỏi 1.1)

Những người chưa cú việc làm với nhiều mục đớch khỏc nhau khi tỡm việc nhưng họ cú chung một mong muốn đú là cú việc làm. Qua khảo sỏt trờn tổng số 26 người chưa cú việc làm thỡ cú 3 người chưa muốn đi làm. Trong khi đú cú 17 người trả lựa chọn phương ỏn là “Rất mong muốn cú việc làm” chiếm 65,4%. Điều này cho thấy, việc làm là vấn đề mất người lao động hết sức mong muốn và quan tõm. Cú việc làm họ cú thể đảm bảo được cuộc sống của bản thõn cũng như của gia đỡnh, từ đú sẽ cú cơ hội được học tập và nõng cao trỡnh độ để cú thể cú một việc làm ổn định và tốt hơn trong tương lai. Đõy cũng chớnh là một trong những lý do mà chớnh quyền địa phương cần quan tõm hơn nữa để đưa ra cỏc biện phỏp tạo việc làm cho những đối tượng lao động này.

* Trong số 100 người được khảo sỏt cú 20 người đang trong quỏ trỡnh đi tỡm việc làm. Trong đú cú 10 người cú hơn 3 thỏng đi tỡm việc nhưng cũng chưa cú việc làm. Đõy là một khú khăn đối với chớnh quyền địa phương cũng như người lao động, đú là trong suốt thời gian đú, người lao động khụng cú thu nhập cuộc sống sẽ khú khăn va rất cú thể sẽ kộo theo hệ lụy khụng tốt. Chủ yếu những người được phỏng vấn này đều tỡm kiếm việc làm thụng qua người quen hoặc trung tõm giới thiệu việc làm. Tuy nhiờn, thụng tin đại chỳng cũng là kờnh để họ cú thể tiếp cận với cỏc thụng tin về việc làm.

Với những người này thỡ việc tỡm kiếm một việc làm cú thu nhập cao được họ rất quan tõm. Qua khảo sỏt (cõu hỏi 2.3: “Mong muốn của ụng bà về việc làm

đang tỡm kiếm”) thỡ cú đến 8 người tương ứng 40% số người đang tỡm việc làm mong muốn cú thu nhập cao, trong khi đú chỉ cú 10% mong muốn cú một cụng việc ổn định. Điều này cho thấy, thu nhập là vấn đề mà bất kỳ người lao động nào cũng quan tõm, nú là một trong những mục tiờu tỡm việc của người lao động. Tuy nhiờn, người lao động lại cũng rất quan tõm đến cụng việc phự hợp với trỡnh độ chuyờn mụn của mỡnh. Đõy cũng chớnh là vấn đề mà khụng chỉ chớnh quyền địa phương mà cỏc cơ sở đào tạo cũng cần quan tõm đến vấn đề đào tạo và định hướng việc làm cho người lao động sau đào tạo, trỏnh lóng phớ thời gian, cụng sức và tiền của của nhà nước cũng như người lao động.

Bảng 2.12. Mong muốn của người lao động về cụng việc đang tỡm kiếm:

Mong muốn Số người Tỷ lệ %

Cú thu nhập cao 8 40

Phự hợp với trỡnh độ chuyờn mụn 6 30

Ổn định 4 20

Khỏc 2 10

Tổng 20 100

(Nguồn: Tổng hợp điều tra Cõu hỏi 2.3)

Số lao động bị mất việc làm ở thành phố Bắc Ninh trong thời gian 2007- 2009 cú xu hướng gia tăng vỡ lý do kinh tế thay đổi, cỏc cụng ty nước ngoài cắt giảm thuờ nhõn cụng. Trong số 16 người mất việc làm được phỏng vấn thỡ cú 5 người tương ứng 31,2% cho rằng người sử dụng lao động khụng muốn thuờ mướn họ nữa (cõu hỏi 3.1). Số người lựa chọn phương ỏn mức lương khụng đỏp ứng mong muốn của họ chiếm 18,8% tương ứng với 3 người. Ngoài ra, cú 2 người cho rằng tỡnh trạng mất việc của họ là do chớnh sỏch của địa phương.

Với những người mất việc làm này thỡ cụng việc trước kia của họ chủ yếu tập trung trong lĩnh vực cụng nghiệp. Cú 8 người mất việc được phỏng vấn tương ứng 50% là cụng việc trước đõy của họ là trong lĩnh vực cụng nghiệp. Như vậy, mặc dự số lao động làm việc trong lĩnh vực cụng nghiệp tăng lờn nhưng số người mà mất việc làm trong lĩnh vực này chiếm cũng khụng nhỏ. Vỡ vậy, chớnh quyền tỉnh và thành phố cũng cần phải quan tõm hơn nữa tới vấn đề việc làm của lao

động trong ngành cụng nghiệp. Thu nhập do cụng việc trước đõy của những người này mang lại cũng chỉ ở mức trung bỡnh từ 1 triệu đến dưới 2 triệu. Điều này cho thấy mong muốn chung của người lao động nơi đõy là cú thu nhập cao hơn.

Tỷ lệ thất nghiệp ở thành phố duy trỡ ở mức khỏ ổn định 6%/năm. Tuy nhiờn cú rất nhiều nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng thất nghiệp ở người lao động.

Bảng 2.13. Nguyờn nhõn tỡnh trạng thất nghiệp ở người lao động

Nguyờn nhõn Số người Tỷ lệ %

Do khụng đỏp ứng được yờu cầu cụng việc 2 25

Do số lượng nhu cầu về lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn

như ụng bà quỏ thấp 3 37,5

Do khụng cú việc làm phự hợp 1 12,5

Do cơ chế chớnh sỏch của tỉnh và thành phố 2 25

Khỏc 0 0

Tổng 8 100

(Nguồn: Tổng hợp điều tra Cõu hỏi 4.2)

Chủ yếu người lao động thất nghiệp được khảo sỏt cho rằng việc thất nghiệp của họ là do “số lượng nhu cầu về lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn” như họ quỏ thấp”. Ngoài ra cơ chế chớnh sỏch cũng cú ảnh hưởng đến việc thất nghiệp của họ.

*Với những người thiếu việc làm ngoài lý do là cụng việc quỏ ớt để họ cú thể làm thỡ chất lượng cụng việc cũng như năng suất của cụng việc cũn quỏ thấp khụng đỏp ứng được mong muốn của họ. Cú 50% số người thiếu việc làm được phỏng vấn trả lời rằng mỗi ngày họ làm việc từ 6 đến 8 giờ, một tuần cũng cú 50% số người làm việc từ 5 đến 6 ngày trong tuần. Chủ yếu người được phỏng vấn cho rằng tỡnh trạng thiếu việc làm của họ là do số lượng cụng việc trong một ngày cũn quỏ ớt, số người này chiếm 50% số người được phỏng vấn. Ngoài ra, tỡnh trạng việc làm cú năng suất thấp cũng cú 10 người lựa chọn tương ứng 33,33%. Do đú, để cải thiện tỡnh trạng này chớnh quyền địa phương cũng như người lao động cần phối hợp để tạo ra nhiều việc làm hơn cũng như là tạo ra chất lượng cụng việc tốt hơn nữa.

Bảng 2.14. Lý do thiếu việc làm của người lao động

Nguyờn nhõn Số người Tỷ lệ %

Thời gian làm việc quỏ ớt 1 3,3

Cụng việc trong 1 ngày chưa đủ 15 50

Cụng việc cú năng suất thấp 10 33,3

Thiếu cỏc chương trỡnh an sinh – xó hội 4 13,33

Khỏc 0 0

Tổng 30 100

(Nguồn: Tổng hợp điều tra Cõu hỏi 5.3)

2.2.1.3. Thực trạng sử dụng thời gian lao động ở khu vực nụng thụn

Với đặc thự riờng của thành phố là khu vực đụ thị nhưng ngoài một số phường như Tiền An, Ninh Xỏ, Vệ An…người dõn chủ yếu là làm việc trong khu vực sản xuất – kinh doanh, ở thành phố sau khi sỏp nhập thờm một số xó thỡ số lao động làm trong nụng nghiệp lại tăng lờn, chủ yếu tập trung ở cỏc xó (Võn Dương, Vạn An…). Tuy nhiờn, sản xuất nụng nghiệp lại mang tớnh thời vụ, do đú người dõn cú lỳc rất bận rộn, cú lỳc lại nhàn rỗi. Bỡnh quõn diện tớch đất canh tỏc thấp 0,055 ha/lao động nờn ngày cụng nong nghiệp trong năm của người dõn rất ớt, khụng tới 240 ngày/năm, bỡnh quõn mỗi ngày làm 6-7 giờ/ngày. Cụ thể như bảng 2.10 hệ số sử dụng thời gian lao động ở khu vực nụng thụn cũng tăng đều qua cỏc năm đối với dõn số trong độ tuổi lao động như vậy đó cú sự cải thiện việc sử dụng thời gian lao động. Tuy nhiờn, để thời gian lao động thực tế này đạt hiệu quả thỡ thành phố cũng như người nụng dõn cần phải cú cỏc biện phỏp thớch hợp.

Bảng 2.15. Hệ số sử dụng thời gian lao động của khu vực nụng thụn trong 12 thỏng qua (giai đoạn 2006-2010)

Đơn vị: %

Năm Từ 15 tuổi trở lờn Trong độ tuổi lao động

Một phần của tài liệu tạo việc làm cho người lao động thành phố bắc ninh tỉnh bắc ninh đến năm 2020 (Trang 46 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w