Sự cần thiết phải tạo việc làm cho người lao động ở thành phố Bắc Ninh

Một phần của tài liệu tạo việc làm cho người lao động thành phố bắc ninh tỉnh bắc ninh đến năm 2020 (Trang 29 - 106)

Bắc Ninh

Theo bỏo cỏo “Kiểm điểm giữa nhiện kỳ thực hiện nghị quyết đại hội đại biểu Đảng bộ tỡnh lần thứ 17” năm 2005, số người trong độ tuổi lao động tại thành phố Bắc Ninh là 93.070 người, chiếm tỷ trọng là 62,39% trong tổng dõn số. Đến năm 2009, theo niờn giỏm thống kờ tỉnh Bắc Ninh thỡ toàn thành phố cú 10.696 người trong độ tuổi lao động chiếm tới 64,72% tổng dõn số. Tốc độ tăng dõn số trong độ tuổi bỡnh quõn trong cả giai đoạn rất cao: 2,53%/ năm. Mỗi năm dõn số trong độ tuổi lao động tăng lờn gần 4.000 lao động, cộng với số lao động đang thất nghiệp, thỡ hàng năm thành phố Bắc Ninh cần phải tạo việc làm cho khoảng 6.000 người lao động, tương đương 6% dõn số trong độ tuổi lao động. Đặc biệt, trong những năm gần đõy cựng với tốc độ đụ thị húa rất nhanh ở thành phố, kết hợp với việc sỏp nhập một số xó thuộc cỏc huyện lõn cận thỡ số người bị thu hồi đất, mất đất, những những người khụng cú việc làm, mất việc làm và thiếu việc làm chiếm tỷ lệ cao. Như vậy, dõn số trong độ tuổi tăng nhanh và chiếm phần lớn trong tổng dõn số là một gỏnh nặng lớn trong vấn đề tạo việc làm đối với Bắc Ninh - một thành phố mới mở rộng, cơ sở vật chất cũn nghốo nàn, đầu tư chưa nhiều. Mặc dự, chớnh quyền địa phương đó rất nỗ lực trong cụng tỏc tạo việc làm, nhưng với tốc độ phỏt triển đụ thị như hiện nay và trong những năm tới thỡ tỡnh trạng thiếu việc làm, mất việc làm và thất nghiệp...sẽ gia tăng và kốm theo nú là hàng loạt cỏc vấn đề như: tệ nạn xó hội, ụ nhiễm mụi trường gõy ảnh hưởng tới việc thực hiện cỏc chỉ tiờu kinh tế - xó hội của thành phố, đồng thời cũng gõy ảnh hưởng đến vấn đề an ninh trật tự và an toàn xó hội. Vỡ vậy, tạo việc làm cho lao động ở thành phố Bắc Ninh là vấn đề hết sức cấp thiết.

1.7. Kinh nghiệm tạo việc làm ở một số địa phương của Việt Nam 1.7.1. Kinh nghiệm tạo việc làm của Hà Nam:

Hà Nam là một tỉnh đó thực hiện nhều chương trỡnh phỏt triển kinh tế nhằm thu hỳt lao động vào cỏc khu cụng nghiệp và tạo ra nhiều chỗ làm cho người lao động. Với mục tiờu phỏt triển kinh tế để tạo việc làm là đinh hướng quan trọng nhằm giải quyết mối quan hệ hợp lý giữa tăng trưởng kinh tế với ổn định việc làm, tỉnh đó làm tốt cụng tỏc này.

Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh diễn ra khỏ nhanh, cơ cấu cõy trồng vật nuụi, cũng cú sự thay đổi, đồng thời thực hiện tốt cụng tỏc đào tạo nghề ngắn hạn, vay vốn tớn dụng, tạo việc làm thụng qua cỏc dự ỏn nhỏ ở địa phương như kinh tế trang trại, kinh tế hộ qua đỡnh, cỏc tổ hợp sản xuất, cỏc cơ sở sản xuất, cỏc làng nghề truyền thống và dịch vụ nụng nghiệp.

Những năm gần đõy, cụng tỏc XKLĐ cũng được chớnh quyền tỉnh đặc biệt quan tõm. Theo Bỏo cỏo Đỏnh giỏ thực hiện chương trỡnh phối hợp xuất khẩu lao động cho thanh niờn và triển khai nhiệm vụ 6 thỏng cuối năm 2008, Kế hoạch thực hiện cụng tỏc xuất khẩu lao động đến hết năm 2008. Qua 2 năm triển khai cụng tỏc xuất khẩu lao động đó cú hàng ngàn đoàn viờn thanh niờn, hội viờn được tư vấn giải quyết việc làm và đó tham gia giới thiệu 1.112 lao động đi xuất khẩu cỏc nước như Đài Loan, Quatar…

Hiện tại, Trung tõm Dạy nghề - Giới thiệu việc làm, Hội Nụng dõn tỉnh Hà Nam đó thành lập được 56 chi hội nghề nghiệp thu hỳt sự tham gia của 1.720 hội viờn nụng dõn. Khụng chỉ giải quyết tốt vấn đề tạo việc làm thu nhập ổn định cho lao động nụng thụn trờn địa bàn xó, hoạt động hiệu quả cỏc chi hội cũng như nhưng sự thành cụng trong nghề nghiệp của những lao động đang làm việc ở nơi đõy đó và đang đúng một vai trũ quan trọng trong việc vận động nụng dõn tham gia học nghề.

Tuy nhiờn, dự cú vai trũ quan trọng trong đào tạo nghề nhưng chớnh sỏch hỗ trợ cho cỏc chi hội nghề nghiệp hoạt động cũn rất hạn chế. Do việc vay vốn vẫn cũn những hạn chế. Ngoài việc tiếp tục tham gia đào tạo nghề cho lao nụng thụn theo Đề ỏn 1956, tỉnh cũng đang cú những biện phỏp để đỏp ứng được nhu cầu học nghề của rất nhiều nụng dõn khỏc ở địa phương.

1.7.2. Kinh nghiệm tạo việc của tỉnh Hải Dương

chớnh của tỉnh là thành phố Hải Dương nằm cỏch thủ đụ Hà Nội 57 km về phớa đụng, cỏch thành phố Hải Phũng 45 km về phớa tõy. Phớa tõy bắc giỏp tỉnh Bắc Ninh, phớa bắc giỏp tỉnh Bắc Giang, phớa đụng bắc giỏp tỉnh Quảng Ninh, phớa đụng giỏp thành phố Hải Phũng, phớa nam giỏp tỉnh Thỏi Bỡnh và phớa tõy giỏp tỉnh Hưng Yờn. Theo quy hoạch năm 2007, Hải Dương nằm trong Vựng thủ đụ với vai trũ là một trung tõm cụng nghiệp.

Nhận thấy vấn đề giải quyết việc làm cú vị trớ quan trọng trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội, tỉnh Hải Dương luụn coi vấn đề giải quyết việc làm là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của tỉnh. Tỉnh đó xõy dựng chương trỡnh GQVL tỉnh giai đoạn 2005-2010 với một số chỉ tiờu chớnh. Mỗi năm tạo việc làm mới cho từ 15.000 đến 20.000 lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị từ 5,5 % năm 2005 xuống cũn 3,5% năm 2010; Nõng cao thời gian lao động ở nụng thụn từ 82,5% năm 2005 lờn 85% năm 2010; số lao động qua đào tạo đến năm 2010 đạt 35%. Toàn tỉnh đó giải quyết việc làm cho 135 ngàn lao động (vượt kế hoạch 21%). Cơ cấu lao động cú sự chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng lao động CN-XD và DV. Một trong số những nguyờn nhõn đem lại kết quả trờn là do cỏc cấp, cỏc ngành trong tỉnh triển khai nhiều giải phỏp phỏt triển kinh tế xó hội. Lĩnh vực nụng nghiệp phats triển theo hướng sản xuất hàng húa, đẩy mạnh thõm canh, chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi, cụn gnghieepj, tiểu thủ cụng nghiệp. Kết cấu hạn tầng phỏt triển mạn, đa dạng húa cỏc ngành nghề dịch vụ. Hệ thống khuyến nụng từ tỉnh đến cơ sỏ thường xuyờn được củng cố, tăng cường. Cỏc trung tõm khuyến nụng đó phối hợp với cỏc đoàn thể để mở cỏc lớp tập huấn chuyển giao tiến bộ trong trồng trọt, chăn nuụi gia sỳc, nuụi trồng thủy sản, xử lý chất thải cụng nghiệp, húa thực phẩm…thu hỳt hơn 600 nghỡn lượt nụng dõn tham gia. Những giải phỏp phỏt triển kinh tế xó hội trờn đó thu hỳt và giải quyết việc làm cho gần 75 ngàn lao động.

Nổi bật trong cụng tỏc TVL ở tỉnh Hải Dương là XKLĐ. Hải Dương là tỉnh được Bộ LĐTB&XH chọn làm điểm mụ hỡnh liờn thụng giữa địa phương và cỏc cụng ty XKLĐ. Tỉnh ủy và UBND tỉnh đó chỉ đạo sỏt sao và kịp thời ban hành nhiều cú chế, chớnh sỏch phự hợp. Cụng tỏc tạo nguồn, đào tạo người lao động được thực hiện tốt. Cỏc thủ tục làm hồ sơ, khỏm sức khỏe, vay vốn…đảm bảo nhanh chúng, chớnh xỏc. Từ năm 2005 đến nay, toàn tỉnh đó xuất khẩu được gần 24 ngàn lao động (chiếm 6,6% số lao động được GQVL). Phần lớn là xuất khẩu sang Malaysia, Đài Loan và Hàn Quốc.

Bờn cạnh đú tỉnh cũng cú những giải phỏp trực tiếp GQVL và đều phỏt huy tớch cực: Như đề ỏn cho vay vốn hỗi trợ việc làm đem lại nhiều kết quả tớch cực, với đề ỏn này đó tạo việc làm được cho 16.000 lao động từ năm 2005 đến nay. Mạng lưới cơ sở dạy nghề phỏt triển rộng khắp. Đặc biệt Hải Dương là một trong số cỏc tỉnh được thực hiện đề ỏn 1956/QĐ - TTg của Thủ tướng Chớnh phủ “Đào tạo nghề cho lao động nụng thụn” thỡ cụng tỏc dạy nghề cũng cú nhiều chuyển biến rừ rệt. Thời gian vừa qua, cỏc cơ sở dạy nghề và truyền nghề trong tỉnh đó dạy nghề cho hơn 94 ngàn lao động , nõng số lao động qua đào tạo nghề từ 190 ngàn người (năm 2005) lờn hơn 200 ngàn người năm 2010. Tớnh đến hết năm 2010 số lao động qua đào tạo đạt 28,8% (vượt 1,7% kế hoạch).

1.7.3. Bài học kinh nghiệm tạo việc làm rỳt ra cú thể ỏp dụng cho thành phố Bắc Ninhphố Bắc Ninh phố Bắc Ninh

Kinh nghiệm tạo việc làm ở Hà Nam và tỉnh Hải Dương cho thấy, nhờ cú những chớnh sỏch hợp lý đó khuyến khớch cỏc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết quả là số doanh nghiệp thành lập hoạt động theo luật doanh nghiệp ngày càng nhiều và cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cũng tăng lờn, hỡnh thành những khu cụng nghiệp lớn gúp phần khụng nhỏ tạo việc làm cho người lao động trờn địa bàn. Vỡ vậy, chớnh quyền tỉnh và thành phố Bắc Ninh cần cú những chớnh sỏch hợp lý sử dụng hiệu quả nguồn vốn giải quyết việc làm của tỉnh để tạo điều kiện cho những người lao động giỏi dỏm nghĩ, dỏm làm đồng thời cú vốn đầu tư sản xuất kinh doanh tự tạo việc làm.

Cựng thu hỳt vốn đầu tư sản xuất kinh doanh, thực hiện xuất khẩu lao động thỡ thành phố Bắc Ninh cũng vẫn xem xột, rỳt kinh nghiệm từ cỏc tỉnh bạn trong việc đào tạo trỡnh độ chuyờn mụn tay nghề cho người lao động để tạo điều kiện cho họ tham gia vào thị trường lao động, tỡm kiếm việc làm và mở cỏc phiờn giao dịch việc làm để tạo điều kiện cho người lao động và người sử dụng lao động cú thể gặp nhau để thỏa thuận thuờ mướn lao động theo như trung tõm giới thiệu việc làm ở Hà Nam.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG THÀNH PHỐ

BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2006-2010

2.1. Những nhõn tố ảnh hưởng tới tạo việc làm cho người lao động Thành phố Bắc Ninh

2.1.1. Điều kiện tự nhiờn

Thành phố Bắc Ninh nằm ở phớa bắc của thủ đụ Hà Nội, cỏch Hà nội ≈30 km. Diện tớch tự nhiờn 82,6 km2 , dõn số ≈165 ngàn người, mật độ dõn số khoảng 2.001 người/ km2

, tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn ước tớnh đến năm 2009 đạt 1,12%, số người trong độ tuổi lao động là ≈ 107.000 người.

Thực hiện Nghị định số 15/2006/NĐ-CP ngày 25/01/2006 của Chớnh phủ, thị xó Bắc Ninh được nõng cấp lờn thành phố là trung tõm chớnh trị, kinh tế văn hoỏ, xó hội của tỉnh Bắc Ninh. Để tương xứng với tiềm năng là thành phố vệ tinh của thủ đụ Hà Nội thỏng 4/2007 Chớnh phủ ban hành Nghị định số 60/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 điều chỉnh địa giới hành chớnh huyện Yờn Phong, huyện Tiờn Du, huyện Quế Vừ để mở rộng địa giới thành phố Bắc Ninh sỏp nhập thờm 9 xó lõn cận: Võn Dương, Kim Chõn, Nam Sơn (H. Quế Vừ); Phong Khờ, Khỳc Xuyờn, Vạn An, Hoà Long (H. Yờn Phong); Khắc Niệm, Hạp Lĩnh (H. Tiờn Du) nõng số đơn vị hành chớnh cấp xó của thành phố từ 10 lờn 19 đơn vị (10 phường, 9 xó).

Với vị trớ địa lý thuận lợi, cỏc tuyến trục giao thụng lớn quan trọng chạy qua: Quốc lộ 1A, 1B, Quốc lộ 18 (thành phố Hạ Long - Nội Bài), Quốc lộ 18 và tuyến đường sắt xuyờn Việt đi Trung Quốc, tuyến đường thuỷ Sụng Cầu và hệ thống cảng sụng nội địa. Mạng lưới giao thụng hoàn chỉnh này quyết định vai trũ của Thành phố Bắc ninh giữ vị trớ đầu mối giao thụng quan trọng giữa thủ đụ Hà Nội với cỏc tỉnh Trung du miền nỳi phớa Bắc, với hành lang kinh tế đầu mối kinh tế giao thương quan trọng của tỉnh Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phũng.

Về địa hỡnh cảnh quan Thành phố Bắc Ninh ở trung tõm đồng bằng cao xứ Bắc, địa hỡnh tnương đối bằng phẳng, hướng dốc chủ yếu từ Đụng Bắc xuống Tõy Nam. Là vựng đất được hỡnh thành do sự hợp lưu của cỏc dũng sụng: Sụng Cầu, Ngũ Huyện, Tiờu Tương…Sụng suối bao quanh, nỳi đồi rải rỏc là nột cảnh quan sinh

thỏi đặc sắc của thành phố, là bức hào thành thiờn nhiờn hựng vĩ bảo vệ vựng đất Bắc Ninh khiến nơi đõy cú vị thế trọng yếu trong chiến lược quõn sự, an ninh quốc phũng nhưng lại rất thuận lợi cho phỏt triển kinh tế - thương mại

Khớ hậu: Khớ hậu nhiệt đới giú mựa, thời tiết núng ẩm. Hàng năm cú hai mựa giú chớnh là giú mựa đụng bắc và giú đụng nam. Khớ hậu tương đối thuận lợi tạo cho sự phỏt triển kinh tế nụng nghiệp.

Tài nguyờn đất: Tổng diện tớch đất tự nhiờn của thành phố là 8260,88 ha. Tiềm

năng sử dụng tài nguyờn đất và cơ cấu sử dụng đất cú nhiều tỏc động đến cụng tỏc tạo việc làm cho người lao động. Tổng diện tớch đất tự nhiờn là 8.260,88ha, diện tớch đất sử dụng sản xuất nụng nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất 36,09% tương ứng 2.981,76 ha. Đất chưa sử dụng cũn chiếm rất ớt chiếm 0,44% đất tự nhiờn, chớnh vỡ vậy cần phải sử dụng hợp lý tài nguyờn đất đó sử dụng để tạo ra nhiều việc làm hơn cho người lao động.

Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng đất của thành phố năm 2010

TT Hạng mục đất Diện tớch (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tớch đất tự nhiờn 8260,88 100 1 Đất nụng nghiệp - Đất sản xuất nụng nghiệp - Đất lõm nghiệp - Đất nuụi trồng thủy sản - Đất nụng nghiệp khỏc 2981,76 2431,07 227,19 319,76 3,74 36,09 29,43 2,75 3,87 0,05 2 Đất phi nụng nghiệp (đất ở, đất chuyờn dựng, đất

khỏc..)

5242,96 63,47

3 Đất chưa sử dụng 36,16 0,44

Nguồn: Bỏo cỏo kế hoạch sử dụng đất ở thành phố Bắc Ninh 2006-2010

Tài nguyờn du lịch: Thành phố Bắc Ninh cú nhiều quần thể di tớch tạo nờn

một sắc thỏi riờng của vựng Kinh Bắc, trung tõm của cả một vựng văn húa xứ Bắc, được nhiều nhà nghiờn cứu định danh là văn húa miền Kinh Bắc, hay nền văn hiến Kinh Bắc. Những cụng trỡnh nghệ thuật, danh lam cổ tự, di tớch lịch sử văn húa nổi tiếng như chựa Đỏp Cầu, Đền Bà Chỳa Kho, chựa Yờn Mẫn… tiờu biểu như văn

miếu Bắc Ninh một trong 4 văn miếu của cả nước với 12 tấm bia đỏ “Kim bảng lưu phương”, ghi khẩu tờn 695 vị đại khoa của vựng Kinh Bắc cũn lưu giữ đến nay. Thành cổ Bắc Ninh một trong những cụng trỡnh nghiờn cứu nghệ thuật độc nhất vụ nhị ở Việt Nam thời nhà Nguyễn (1804). Bắc Ninh là xứ sở của hội hố và sinh hoạt văn húa nghệ thuật dõn gian, văn húa quan họ là sinh hoạt văn húa riờng cổ của quờ hương Bắc Ninh, nột tinh hoa của nền văn hiến Kinh Bắc đạt tới đỉnh cao của thi ca và õm nhạc dõn tộc.

Những điều kiện tự nhiờn này một mặt là niềm tự hào của người dõn Bắc Ninh núi chung, thành phố Bắc Ninh núi riờng. Mặt khỏc, nú cũng là tiềm năng lớn cho Bắc Ninh phỏt triển cụng nghiệp "khụng khúi" với nhiều cấp độ khỏc nhau. Đõy cú thể coi là lợi thế của thành phố Bắc Ninh so với nhiều tỉnh thành khỏc trong quỏ trỡnh CNH, HĐH.

2.1.2. Điều kiện về kinh tế - văn húa- xó hội

Cỏc yếu tố kinh tế, văn húa – xó hội cú tỏc dộng chi phối thực trạng lao động – việc làm, cũng như cụng tỏc tạo việc làm cho người lao động tại địa phương.

Trong những năm qua, kinh tế của thành phố tiếp tục phỏt triển với tốc độ tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước, một số ngành cú mức tăng trưởng nhanh và toàn diện.

* Về tốc độ phỏt triển kinh tế:

Trong những năm qua, mặc dự cũn nhiều khú khăn, thỏch thức nhưng nhịp độ tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn chung cú xu hương tăng lờn. Trong giai đoạn 2001 – 2005: tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn chung đạt 11,85%, trong đú Cụng nghiệp – Xõy dựng tăng 27,87%, khu vực nụng nghiệp tăng 5,89%, dịch vụ tăng 16,13%.

Một phần của tài liệu tạo việc làm cho người lao động thành phố bắc ninh tỉnh bắc ninh đến năm 2020 (Trang 29 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w