Chứng Bại huyế t/ Nhiễm trùng máu (Septicemia)

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập kiểm nghiệm thú sản (Trang 45 - 46)

- cơ vòng hậu môn dãn  phân tự chảy ra ngoài.

34. Chứng Bại huyế t/ Nhiễm trùng máu (Septicemia)

a. Khái quát

- Bại huyết là trạng thái bệnh lý gây ra bởi sự có mặt của VK gây bệnh vàđộc tố của nó trong máu vàdo đó chỉ có thể khẳng định (+) tính khi phân lập được VK từ máu. Tuy nhiên việc làm này không thể tiến hành thường xuyên với ĐV giết mổ mà chỉ có thể căn cứ vào tchứng và btích. Việc ktra và xử lý của bệnh này nhìn chung có thể áp dụng cho chứng

b. Kiểm tra

Kiểm tra trước khi giết mổ Kiểm tra sau khi giết mổ

• Căn cứ vào các tchứng như suy nhược cơ thể, biến động nđộ cơ thể, khó thở và thở nhanh, run rẩy và rung cơ, xuất huyết lấm chấm ở kết

Căn cứ vào các btích

• HLB xuất huyết phù nề sưng to,

• thoái hóa các cơ quan nhu mô (gan, tim, thận), xuất huyết lấm chấm hay thành vệt ở bề mặt các cơquan ptạng và mô liên kết,

45

mạc và niêm mạc một số cơ quan. • tiết ra không hoàn toàn, các ptạng sẫm màu, thịt sẫm màu và nhão, • tích nước xoang ngực hốc bụng,

• biểu hiện thiếu máu, hoàng đản.

c. Xử lý vệ sinh

- Trường hợp bệnh nặng làm thịt và ptạng biến đổi nhiều và kém phẩm chất thì thân thịt và ptạng phải loại bỏ.

- Trường hợp bệnh nhẹ có thể xử lý nhiệt sau khi cắt bỏ phần thân thịt có btích. Trường hợp nghi ngờ bại huyết và có điều kiện thì nên xét nghiệm VK học sau đóquyết định hướng xử lý.

35.HỘI CHỨNG HOÀNG ĐẢN (Icterus; Jaundice)

a. Khái quát

• Hoàng đản là do sự tích tụ bất thường của sắc tố mật và huyết sắc tố trong máu, thường liên quan đến các bệnh về gan mật, hoặc bệnh gây ả/hưởng đến gan mật hoặc phá hủy hồng cầu.

• Có 3 loại bệnh vàng da chính: – vàng da trước gan,

– vàng da tại gan, – vàng da sau gan

b. Kiểm tra

Kiểm tra trước khi giết mổ Kiểm tra sau khi giết mổ

• Căn cứ vào biểu hiện vàng da và niêm mạc • Da/niêm mạc/mỡ vàng (cần phân biệt với bệnh xoắn khuẩn). Nếu chỉ có mỡ dưới da và mỡ lá vàng thìđể sau 6h ktra lại.

c. Xử lý vệ sinh

- Con vật nghi bệnh vàng da trước giết mổ phải đánh dấu “nghi ngờ” để ktra kỹ lưỡng hơn sau giết mổ.

- Trường hợp vàng da do dung huyết, do độc tố và do tắc nghẽn ống dẫn mật thì phải loại bỏ toàn bộ thân thịt.

- Trường hợp bệnh nhẹ hơn thì để thân thịt vào kho lạnh và tái kiểm sau 24h, nếu còn sắc tố phải loại bỏ, nếu không còn sắc tố thì có thể sử dụng được.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập kiểm nghiệm thú sản (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)