- cơ vòng hậu môn dãn phân tự chảy ra ngoài.
27. Bệnh Nhục bào tử trùng (Sarcocystosis; Sarcosporidiosis)
41
- Do các loài của giống nguyên sinh ĐV Sarcocystis gây nên; là một trong các bệnh KST phổ biến nhất ở gsúc, nhất là bò;
- Có 3 loài gây bệnh ở trâu bò phổ biến nhất là S. cruzi, S. hirsuta, và S. hominis; - Các loài gây bệnh ở lợn là S. miescheriana, S. suihominis, và S. porcifelis.
- ĐV ăn cỏ (trâu, bò) vàăn tạp (lợn) là vật chủ trung gian (diễn ra qtrình ptriển vô tính của Nhục bào tử trùng)
- ĐV ăn thịt, kể cả con người,đóng vai trò là vật chủ cuối cùng (diễn ra qtrình ptriển giới tính của Nhục bào tử trùng).
- Vật chủ cuối cùng bị nhiễm bệnh khi ăn phải tổ chức cơcó chứa nang kén (cyst). - Kích thước nang kén khác nhau tùy loài gsúc:
– ở trâu bò: nang kén giống nhưhạt dưa lê, dài 1-8 mm; – ở lợn: nang kén rất nhỏ, dễ nhầm với giun bao.
b. Kiểm tra
Kiểm tra trước khi giết mổ Kiểm tra sau khi giết mổ
• Có thể căn cứ vào các tchứng của bệnh như sốt cao, kém ăn, tiết nhiều nước bọt, thiếu máu, sẩy thai, rụng lông đặc biệt là phía đầu tai.
• Ktra các cơvân hđộng mạnh để tìm nang kén (bằng mắt thường hay kính lúp, KHV).
• Ở trâu bò, nang kén to (~1x8 mm) có thể thấy bằng mắt thường hay lúp;
• Ở lợn, nang kén nhỏ, khó phát hiện bằng mắt thường phải dùng PP ép soi hoặc tiêu cơ giống như giun bao.
• Một số trường hợp nang kén gây viêm cơ thâm nhiễm bạch cầu ái toan.
• Ktra bằng KHV có thể thấy tới 70% trâu, bò và 20% lợn bị mắc bệnh (khắp thế giới).
c. Xử lý vệ sinh
- Bệnh nặng (nang kén nhiều và to): loại bỏ toàn bộ thân thịt; - Nang kén nhiều nhưng thịt 0 biến đổi: thịt phải luộc
- Bệnh nhẹ 0 hoặc ít làm ả/hưởng phẩm chất thịt: cho xuất sau khi cắt bỏ phần tổn thương.