Bệnh Niu-cát-xơn (Gà rù; Dịch tả gà giả) (Newcastle Disease – NCD)

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập kiểm nghiệm thú sản (Trang 38)

- cơ vòng hậu môn dãn  phân tự chảy ra ngoài.

20. Bệnh Niu-cát-xơn (Gà rù; Dịch tả gà giả) (Newcastle Disease – NCD)

a. Khái quát

- Là một trong những bệnh nguy hiểm nhất của gcầm, thuộc bảng A của OIE - Do Paramyxovirus.

- Tỷ lệ chết cao: 50% - 80% - 100% (ở gà trưởng thành thường thấp hơn nhiều do được tiêm vác- xin)

- Thể mạnthường gây các tchứng: bỏ ăn, ủrũ, thở thể bụng, có dử mắt và ỉa chảy phân hơi xanh. - Bệnh cường độc hướng nội tạng: cấp tính, gây chết gà ở mọi lứa tuổi, btích chủ yếu là xuất huyết

đường tiêu hóa, ủ rũ trầm trọng và chết trước khi có biểu hiện lâm sàng. - Do một chủng vi-rút cóđộc lực mạnh nhất gây nên.

- Vi-rút đề kháng cao với ngoại cảnh, có thể tồn tại trong mtrường có pH và nđộ thay đổi, tồn tại trong tủy xương hàng tuần.

b. Kiểm tra

Kiểm tra trước khi giết mổ Kiểm tra sau khi giết mổ

Căn cứ vào các biểu hiện

• thời gian ủ bệnh 2 – 15 ngày, con vật ủ rũ, kém ăn, chết đột ngột, • phùđầu, sưng mí mắt, viêm kết mạc,

• tiết dịch nhầy ở đường hô hấp, liệt cánh, ngoẹo đầu cổ

Thể cấp tính

Ở những con gà đầu tiên chết đột ngột trong một ổ dịch thường không thấy bệnh tích

- Thực quản xuất huyết bị bào mòn - Phù nề ở đầu và cổ

- Niêm mạc khí quản xuất huyết

- Đường tiêu hóa xuất huyết, loét hay hoại tử tùy theo mức độ bệnh - Ruột viêm, đặc biệt rõ ở hạch hạnh nhân mang tràng và mảng Payer - Xuất huyết niêm mạc dạ dày tuyến, nhất là chỗ tiếp giáp với thực quản - Phù nề, xuất huyết ở buồng trứng

- Gà mái sống sót sau ổ dịch: trứng biến dạng, viêm màng bụng dính lẫn lòng đỏ.

Thể mạn tính:

• Viêm ca ta đường hô hấp; • Phù nề xung quanh mô liên kết.

Cần phân biệt với: cúm gia cầm, tụ huyết trùng, viêm thanh khí quản, viêm phế quản

truyền nhiễm,đậu gà, CRD, Marek…

c. Xử lý vệ sinh

- Không giết mổ gcầm bị bệnh. Con vật bị loại bỏ trong các ổ dịch cần phải chôn hay thiêu hủy. - Khi nghi ngờ phải chẩn đoán khẳng định trong phòng TN, nếu kquả (+) phải hủy bỏ toàn bộ thân

thịt ptạng của con vật bị bệnh và nghi nhiễm bệnh (cùng đàn, giết mổ cùng ngày…); vệ sinh tiêu độc triệt để nhà xưởng trang thiết bị. Nếu không có đkiện để chẩn đoán trong phòng TN thì xử lý theo hướng gcầm bị bệnh.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập kiểm nghiệm thú sản (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)