Bệnh TỤ HUYẾT TRÙNG (Pasteurellosis)

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập kiểm nghiệm thú sản (Trang 32 - 33)

- cơ vòng hậu môn dãn  phân tự chảy ra ngoài.

11. Bệnh TỤ HUYẾT TRÙNG (Pasteurellosis)

a. Khái quát

- Là bệnh truyền nhiễm phổ biến ở nhiều loại gsúc gcầm, do VK thuộc giống Pasteurella gây nên.

- Pasteurella multocida gây bệnh THT ở trâu bò (bệnh bại huyết xuất huyết), bệnh THT viêm phổi ở lợn/dê/cừu, viêm màng não tủy ở trâu bò, bại huyết ở ngựa,

lừa,…

- Pasteurella haemolytica gây bệnh THT viêm phổi ở trâu bò (sốt vận chuyển), THT viêm phổi ở dê/cừu/lợn,…; Pasteurella anatipestifer gây bại huyết ở vịt. Bệnh THT thường xuất hiện vào mùa mưa, nóng ẩm, thời tiết thay đổi bất thường.

b. Kiểm tra

Kiểm tra trước khi giết mổ Kiểm tra sau khi giết mổ

• Các tchứng có thể thấy bao gồm: sốt cao (41 – 42 độ C), chảy nước mũi, tiết nhiều nước bọt và khó nuốt, ho và khó thở, sưng phù nề vùng cổ, yếm, ức, tứ chi và bầu vú.

Căn cứ vào các btích

• thủy thũng có nước trắng, vàng hay đỏ ở dưới da, nhất là vùng cổ, yếm, ức;

• niêm mạc ptạng tụ huyết, xuất huyết;

• phổi viêm thủy thũng có màu sắc khác nhau; gan màu đen nâu có ổ hoại tử màu trắng xám;

• dạ dày ruột xuất huyết;

• thận màu đen có xuất huyết điểm, ranh giới miền vỏ - miền tủy không rõ; • HLB sưng to xuất huyết, đặc biệt là các hạch vùng cổ và phổi.

c. Xử lý vệ sinh

- Con vật bị bệnh cấp tính, có tchứng, btích điển hình phải loại bỏ toàn bộ thân thịt và ptạng.

- Trường hợp con vật khỏi bệnh hay biểu hiện nhẹ, không rõ, trạng thái thân thịt tốt thì thân thịt và ptạng có thể sử dụng được sau khi cắt bỏ phần có btích.

- Thân thịt và p/tạng của lợn: xử lý giống bệnh đóng dấu.

- Thân thịt của gcầm và thỏ mắc bệnh nhẹ hay không rõ thì phải luộc, p/tạng phải hủy bỏ.

32

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập kiểm nghiệm thú sản (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)