Sử lý nguyên liệu

Một phần của tài liệu Giáo trình Lâm sản ngoài gỗ (Trang 59 - 62)

Trớc khi tiến hành chiết xuất tannin, nguyên liệu phải đợc tiến hành các bứơc sử lý: dự trữ, nghiền, sàng, làm sạch, vận chuyển và cân đong. Mục đích sử lý nguyên liệu là tạo điều kiện tốt cho khâu chiết xuất. Đầu tiên là phải dự trữ đủ, hạn chế sự biến chất, tổn thất trong bảo quản, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu khâu chiết xuất, tiếp đến là tiến hành sử lý sơ bộ nguyên liệu, cung cấp nguyên liệu có kích thớc phù hợp, sạch để nâng cao tỷ xuất chiết xuất và chất lợng sản phẩm.

3.1. Đặc điểm của nguyên liệu khi vào nhà máy

Chất lợng

Nguyên liệu không biến chất, không mốc, mầu sắc nhạt, khô và ít tạp chất là nguyên liệu tốt. Nguyên liệu có chất lợng và thời gian khác nhau nên bảo quản riêng.

Độ ẩm

Nguyên liệu mới khai thác độ ẩm tơng đối cao, độ ẩm của vỏ tơi từ 40 – 60% phải tiến hành hong phơi để tránh nguyên liệu biến chất, giảm khối lợng tiết kiệm công vận

chuyển. Nguyên liệu tannin dễ hút nớc và trơng nở, cần phơng thức bảo quản nguyên liệu khô ráo.

C. Kích thớc

Kích thớc của nguyên liệu khác nhau, ảnh hởng đến phơng pháp vận chuyển, công nghệ và thiết bị nghiền.

d. Tạp chất

Chủ yếu là đất, đá kim loại ngoài ra còn lẫn dăm gỗ. Tạp chất càng ít càng tốt, lợng tạp chất lẫn nhiều trong nguyên liệu ảnh hởng đến công nghệ và thiết bị chế biến.

3.2. Dữ trữ nguyên liệu

Chất lợng là điều kiện tiên quyết của sản lợng và chất lợng tannin. Chất chiết suất có trong nguyên liệu tơi nhiều hơn trong nguyên liệu cũ, mầu sắc nhạt nó cho sản lợng tannin cao, chất lợng tốt, tính năng thuộc da cũng tốt, cho nên cố gắng sử dụng nguyên liệu tơi, tránh sử dụng nguyên liệu cũ. Nhng nguyên liệu liên quan đến tính mùa vụ, nên trong quá trình sản xuất chỉ dùng nguyên liệu tơi là điều không thể có đ- ợc trong thực rế sản xuất, sử dụng nguyên liệu cũ là điều không thể tránh đợc, để đảm bảo sản xuất bình thờng liên tục phải căn cứ vào yêu cầu chất lợng, để thu mau đủ l- ợng nguyên liệu và dự trữ tốt để sản xuất,

Lợng nguyên liệu cần dữ trữ đủ cho sản xuất từ 1/2 - 1 năm. Nguyên liệu bảo quản không biến chất, không mốc, không nhạt màu.

Nguyên liệu tannin là vật liệu thực vật, do nhiều chất hữu cơ phức tạp tạo thành. Trong quá trình dự trữ chất lợng của nó dễ thay đổi, hàm lợng tannin giảm, mầu sắc tannin thẫm lại, chất lợng giảm.

Khi dữ trữ nguyên liệu ớt: Độ ẩm của nguyên liệu cao khó bảo quản, khi nguyên liệu tơi cha sấy hoặc bị nớc ma làm ớt, trong điều kiện độ ẩm, nhiệt độ càng cao, điều kiện thông gió càng kém, là điều kiện cho vi sinh vật phát triển, dễ gây nên nắm mốc, chất lợng của nó giảm.

Khi dữ trữ nguyên liệu đã phơi khô có thể tránh đợc quá trình mốc biến chất, nhng dữ trữ lâu cũng phát sinh biến chất nh:

- Đờng trong không tannin lên mem, phân giải và thuỷ phân hoặc polyme của tannin. Lợng không tannin tổn thất tơng đối lớn làm cho độ tinh khiết của tannin nâng lên rõ rệt.

- Khi nguyên liệu bị oxy hoá làm cho mầu sắc sẫm lại. Trong quá trình dữ trữ nếu nhiệt độ và pH tăng thì phản ứng oxy hoá tăng, cho nên khi dữ trữ nguyên liệu nên tránh mặt trời chiếu dọi.

Một số nguyên liệu tơi trớc khi dữ trữ qua sử lý thích hợp có thể nâng cao chất lợng họăc dữ đợc chất lợng của nguyên liệu tơi, các lạo sử lý này bao gồm: Sử lý nhịêt, diệt nấm mốc,…

Nguyên liệu dễ cháy nên chú ý phòng chống cháy.

Mục đích là tạo ra nguyên liệu có kích thớc phù hợp, chiết suất nhanh, hoàn toàn, dung dịch chiết suất chất lợng cao.

Nguyên liệu nghiền nhỏ tạo thuận lợi cho quá trình chiết suất tanin, rút ngắn quãng đờng của các chất chiết suất từ bên trong khuyếch tán ra bên ngoài, tăng diện tích tiếp xúc giữa nguyên liệu và nớc, làm tăng tốc độ khếch tán, rút ngắn thời gian chiết suất, giảm tổn thất của tanin, nâng cao hiệu quả chiết suất.

Tanin nằm trong tổ chức của tế bào thực vật, nghiền nhỏ ở một mức độ nhất định sẽ phá huỷ tổ chức tế bào của nguyên liệu làm cho tannin dễ đợc chiết suất.

Nghiền nhỏ nguyên liệu rất có lợi cho chiết suất, nhng nếu kích thớc quá nhỏ làm cho bột dễ kết cục, cản trở sự tiếp xúc giữa nguyên liệu và nớc, làm tắc lới lọc và tăng tỷ lệ chất không hoà tan trong tannin, tiêu hao năng lợng co khâu gia công, vì thế cần đạt đến một kích thớc nhất định. Kích thớc của hạt nguyên liệu sau khi nghiền yêu cầu phải đồng đều phù hợp với chủng loại nguyên liệu và phơng pháp chiết suất.

Trong sản xuất tannin ngời ta sử dùng nhiều loại thiết bị nghiền nh: máy đạp kiểu búa, máy nghiền hai trục, máy nghiền kiểu đũa và máy cắt, nhng phổ biến nhất là máy đập kiểu búa.

Hình 3.4.1. Máy đập kiểu búa

Máy đạp kiểu búa thích hợp với nguyên liệu có độ cứng trung bình và cần đập nhỏ. Khi dùng máy búa sử lý nguyên liệu to và tơng đối cứng dùng loại ít búa, trọng lợng búa lớn ngợc lại là loại số lợng búa nhiều, khối lợng búa nhỏ.

Máy búa đơn giản, ngọn, năng lực sản xuất lớn, có thể đập nguyên liệu có tính chất khác nhau, vận hành đáng tin cậy.

Nhợc điểm của máy búa là mòn cơ giới lớn không phù hợp với việc đập các vật liệu có tính hao mòn. Vật liệu dòn và tơng đối khô tạo thành nhiều bụi, vật liệu ớt, dai dễ gây tắc sàng.

Đối với một số nguyên liệu lớn, đặc biệt nh: vỏ cây nh phi lao, thông tr… ớc tiên dùng máy cắt nhỏ, sau dùng máy đập búa.

3.4. Sàng và làm sạch nguyên liệu

Nhằm thoả mãn yêu cầu về kích thớc hạt nghiền cho khâu chiết suất, nguyên liệu sau khi nghiền qua sàng tuyển loại bỏ bột, mảnh to nghiền lại, chọn ra đợc nguyên liệu hạt có kích thớc phù hợp yêu cầu.

Loại bỏ tạp chất nh đất cát, kim loại, lẫn trong nguyên liệu, nâng cao chất lợng dung dịch chiết suất.

Trong các nhà máy sản xuất tannin thờng dùng sàng dung ( sàng phẳng), và sàng ống.

Sàng dung có u điểm sau: cấu tạo đơn giản, tỷ lệ lợi dụng mặt sàng cao, chiếm diện tích nhỏ nhẹ, giá thành thấp, năng lực sản xuất và hiệu suất cao, mặt sàng khó tắc, thao tác dễ, tiêu hao năng lợng nhỏ.

Nhợc điểm cơ bản là: Tuổi thọ của lới sàng ngắn, cần kịp thời thay thế, tiếng ồn lớn, bụi nhiều, cần phải có hệ thống sử lý bụi.

Sàng ống có cấu tạo đơn giản, chi phí cho thiết bị và duy tu không lớn nhng nó chiếm diện tích lớn, tỷ xuất phân ly thấp, diện tích sàng có hiệu quả nhỏ, dễ tắc mắt sàng tiêu hao năng lợng điện nhiều nên ít sử dụng.

Phơng pháp làm sạch nguyên liệu

Vận chuyển nguyên liệu bằng sức gió có thể đợc lợi dụng để phân loại nguyên liệu, loại bụi và phân ly tạp chất.

Nguyên liệu sau khi sàng tuyển ( cơ học) hoặc sàng bằng sức gió vẫn còn một ít đất cát có thể dùng phơng pháp rửa nớc để làm sạch nguyên liệu để loại bỏ triệt để đất cát và tạp chất, rửa nớc còn loại bỏ đợc nguyên liệu quá nhỏ ( bột) và tăng độ đồng đều của hạt nghiền, thời gian rửa ngắn, nếu không tannin sẽ tổn thất.

Có khi trong nguyên liệu có lẫn thép, thờng dùng nam châm điện để loại bỏ, nam châm điện thờng đợc đặt trên đờng vận chuyển nguyên liệu.

3.5. Vận chuyển nguyên liệu

Trong nhà máy, để vận chuyển nguyên liệu có thể dùng nhiều loại thiết bị, căn cứ vào chủng loại nguyên liệu, phơng thức chuyển vào nhà máy, phơng thức dự trữ để…

chọn mới phát huy đợc hiệu quả của máy móc. Trong nhà máy thờng dùng ôtô, cần trục, cầu trục, máy súc, máy ngoàm, để tháo dỡ nguyên liệu.…

Thiết bị vận chuyển nguyên liệu trong nhà máy rất phong phú: Băng tải, máy nâng kiểu ngầu, máy chuyển kiểu cánh xoắn, vận chuyển bằng sức gió phải căn cứ vào…

tình hình cụ thể để lựa chọn.

Một phần của tài liệu Giáo trình Lâm sản ngoài gỗ (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w