Tất các các loại nguyên liệu thực vật có hàm lợng tannin phong phú, thoả mãn các yêu cầu của sản xuất tannin nh: vỏ cây, lá, rễ, đều gọi là nguyên liệu sản xuất tannin.
2.1. Yêu cầu đôí với nguyên liệu sản xuất tannin
Chủng loại thực vật có tannin rất nhiều, nhng có thể làm nguyên liệu sản xuất tannin thì lại rất có hạn, vì thế, nguyên liệu phải thoả mãm các yêu cầu của nguyên liệu để sản xuất tannin.
Trong nguyên liệu phải có hàm lợng tannin nhất định, độ tinh khiết. Yêu cầu cụ thể nên căn cứ vào giá thành, số lợng, quy mô để xác định hàm l… ợng tannin thấp nhất trong nguyên. Các nhà máy lớn có thể dùng nguyên liệu có hàm lơng tannin khoảng 10%, các nhà máy nhỏ phải từ 25% trở lên, độ tinh khiết của tannin phải đạt trên 50%.
Nguồn nguyên liệu phải phong phú, sinh trởng nhanh, có số lợng thoả mãm yêu cầu của sản xuất. Để sản xuất mỗi tấn tannin cần một lợng nguyên liệu thờng từ 3 đến 8 tấn, vì thế cần phải dự trữ một lợng nguyên liệu đủ cho sản xuất hàng năm của nhà máy.
Nguyên liệu phải tập trung, ổn định, thuận lợi cho công tác quản lý, khai thác vận chuyển về nhà máy.
2.2. Nguồn gốc của nguyên liệu tannin
Trong giới tự nhiên, hầu hết thực vật đều có chứa tannin, thực vật hạ đẳng không hoặc có rất ít tannin, cây có hạt thờng có hàm lợng tannin phong phú.
Thực vật ở vùng nhiệt đới hoặc ôn đới cao hàm lợng tannin cao hơn thực vật ở vùng hàn đới.
Trong một cây, tannin chủ yếu phân bố ở vỏ cây, rồi đến rễ, lá, quả ở gỗ thờng rất ít.
Có nhiều phơng pháp phân loại nguyên liệu tannin, có thể căn cứ vào các nhu cầu khác nhau, có các phơng pháp phân loại khác nhau:
- Phân loại theo thực vật học:
- Phân loại theo vị trí sử dụng trong cây: - Phân loại theo loại tannin:
Trên thế giới có khoảng 600 loài cây thuộc 87 họ có chứa tannin, nhng trong đó chỉ yếu có 21 loại đợc làm nguyên liệu sản xuất tannin nh: cây Keo đen (Acacia mearnsii de will), giẻ (Quercus robur L), phi lao ( Casuarina equise tifolia dinn), bạch đàn (Eucalyptus astrinegus maiden), thông rụng lá ( Larixdecidua miil)…
2.3. Khai thác nguyên liệu tannin ( loại vỏ cây):
Khai thác nguyên liệu để sản xuất tannin là một khâu quan trọng nhằm bảo đảm chất lợng, thời gian. Nguyên liệu chủ yếu là vỏ cây, đợc thực hiện bằng các phơng pháp:
- Khai thác nguyên liệu thủ công đợc chia thành hai phơng pháp:
+ Phơng pháp hình ống: Trên thân cây cứ cách khaỏng 1 m lại cắt một khoanh tròn, rồi theo chiều thân cây mở một vết cắt dọc, dùng một dụng cụ chuyên dùng (xẻng tay) bóc vỏ ra, thành dạng hình ống, phơng pháp này tốn sức ít đợc dùng.
+ Phơng pháp dải băng: Mở một đờng cắt theo chiều thân cây, bóc vỏ ra, từ đầu này đến đầu kía thành một giải băng.
- Khai thác nguyên liệu bằng máy đợc chia thành hai phơng pháp: cắt và ma sát. Ph- ơng pháp cắt có năng xuất nhỏ khi bóc vỏ thờng lẫn từ 8 – 15 % gỗ, gỗ càng cong càng lẫn nhiều, ảnh hởng đến chất lợng vỏ. Vì thế trong sản xuất tannin thờng dùng phơng pháp ma sát kiểu khô.
2.4. Phân cấp nguyên liệu tannin.
Nguyên liệu thu đợc bằng các phơng pháp khai thác khác nhau, ở các vùng và thời gian khai khác nhau đều có ảnh h… ởng đến chất lợng nguyên liệu. Để đảm bảo chất l- ợng sản phẩm và thuận lợi cho bảo quản, phải tiến hành phân cấp nguyên liệu. Phân cấp nguyên liệu chủ yếu căn cứ vào hình dạng của nguyên liệu, hàm lợng tannin, độ tinh khiết để có ph… ơng pháp sử lý khác nhau.